K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2021

a)\(\sqrt{81}-\sqrt{80}\)\(.\sqrt{0,2}\)\(=\sqrt{9^2}-\sqrt{80.0,2}\)\(=9-\sqrt{16}\)\(=9-4=5\)

    \(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)\(-\frac{1}{2}.\sqrt{20}\)\(=|2-\sqrt{5}|-\frac{1}{2}.\sqrt{4.5}\)\(=2-\sqrt{5}-\frac{1}{2}.2\sqrt{5}\)

   \(=2-\sqrt{5}-\sqrt{5}=2\)

Tôi lm đc đến đây thôi(@_@)

   \(\)

10 tháng 9 2021

ko biết

1: ĐKXĐ: \(a\ge0\)

1) ĐKXĐ: \(x\ge5\)

2) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)

5) ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x\le2\\x\ge3\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2017

potay.com

13 tháng 8 2017

em hổng có biết đâu vì em chưa hc lp 9 mới lại đề bài dài kinh khủng

18 tháng 8 2021

mk ko thấy đề

 

19 tháng 6 2023

Bài 1 

Mình làm mẫu một số câu thôi nhé

\(9,\sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\\ \sqrt{6}=\left(\sqrt{6}\right)^2=6\)

Vì \(5< 6\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}< \sqrt{6}\)

\(10,2\sqrt{5}=\left(2\sqrt{5}\right)^2=20\\ \sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\)

Vì \(20>7\)

\(\Rightarrow2\sqrt{5}>\sqrt{7}\)

\(11,5\sqrt{2}=\left(5\sqrt{2}\right)^2=50\\ 2\sqrt{3}=\left(2\sqrt{3}\right)^2=12\)

Vì \(50>12\Rightarrow5\sqrt{2}>2\sqrt{3}\)

\(12,2\sqrt{6}=\left(2\sqrt{6}\right)^2=24\\ 5=5^2=25\)

Vì \(25>24\Rightarrow5>2\sqrt{6}\)

\(13,\sqrt{7}=\left(\sqrt{7}\right)^2=7\\ 2=2^2=4\)

Vì \(7>4\Rightarrow\sqrt{7}>2\)

\(14,3=3^2=9\\ \sqrt{5}=\left(\sqrt{5}\right)^2=5\)

Vì \(9>5\Rightarrow3>\sqrt{5}\)

\(15,3\sqrt{6}=\left(3\sqrt{6}\right)^2=54\)

Vì \(54>1\Rightarrow3\sqrt{6}>1\)

\(16,2\sqrt{2}=\left(2\sqrt{2}\right)^2=8\\ 3=3^2=9\)

Vì \(8< 9\Rightarrow2\sqrt{2}< 3\)

Phương pháp làm dạng bài này là bình phương hai vế rồi so sánh 

19 tháng 6 2023

Bài 2

Gợi ý : Biểu thức dưới dấu căn \(\ge\) 0

Lưu ý : Nếu biểu thức dưới dấu căn ở dưới mẫu thì \(>0\)

\(21,ĐK:4x^2-12x+9>0\\ \Rightarrow\left(2x-3\right)^2>0\\ \Leftrightarrow x\ne\dfrac{3}{2}\)

\(22,ĐK:x^2-8x+15\ge0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le3\\x\ge5\end{matrix}\right.\)

\(23,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}x-2\ge0\\x-5\ne0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\ne5\end{matrix}\right.\)

\(24,ĐK:\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2+x}{5-x}\ge0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2+x\ge0\\5-x\ge0\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x\le5\\x\ne5\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\x< 5\end{matrix}\right.\left(t/m\right)\)

Hoặc

\(\left\{{}\begin{matrix}2+x\le0\\5-x\le0\\5-x\ne0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\le-2\\x\ge5\\x\ne5\end{matrix}\right.\left(loại\right)\)

Phần II:Tự luận (7đ)Câu Phần II:Tự luận (7đ)Câu 1:  a) Tính:                     b) Cho biểu thức:  *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  b/ Vẽ...
Đọc tiếp

Phần II:Tự luận (7đ)

Câu Phần II:Tự luận (7đ)

Câu 1:  a) Tính:                     

b) Cho biểu thức:  

*) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. 

*) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt  

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2 

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a) Chứng minh OM   AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b) MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c) Vẽ AK BC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

1:  a) Tính:                   

b) Cho biểu thức:

          *) Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A.

          *) Tìm các giá trị của x để biểu thức A có giá trị âm.

Câu 2: Cho hai hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 2 với m ≠ 1     (d1)

                                                     y = (3 – m)x – 2 với m ≠ 3     (d2)

a/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho cắt 

b/ Vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ khi m = 0.

c/ Gọi I là giao điểm của hai đồ thị nói trên. Tìm tọa độ của điểm I (bằng phép toán).

d/ Tính góc hợp bởi đường thẳng (d2) với trục Ox khi m = 0.

Câu 3:Từ điểm M ở ngoài (O; R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với (O) (A, B là 2

tiếp điểm), vẽ dây AC// OM.

a)     Chứng minh OM  AB tại H và suy ra OH.OM = R2.

b)    MC cắt (O) tại E. Chứng minh 3 điểm B, O, C thẳng hàng và MH.MO = ME.MC.

c)     Vẽ AKBC tại K, gọi N là giao điểm của MC và AK. Chứng minh NA = NK

mọi người giúp mik với 

1

Câu 2:

a: Để (d1) cắt (d2) thì \(m-1\ne3-m\)

=>\(2m\ne4\)

=>\(m\ne2\)

b: Thay m=0 vào (d1), ta được:

\(y=\left(0-1\right)x+2=-x+2\)

Thay m=0 vào (d2), ta được:

\(y=\left(3-0\right)x-2=3x-2\)

Vẽ đồ thị:

loading...

c: Phương trình hoành độ giao điểm là:

3x-2=-x+2

=>3x+x=2+2

=>4x=4

=>x=1

Thay x=1 vào y=3x-2, ta được:

y=3*1-2=3-2=1

d:

Khi m=0 thì (d2): y=3x-2

Gọi \(\alpha\) là góc tạo bởi (d2): y=3x-2 với trục Ox

y=3x-2 nên a=3

\(tan\alpha=a=3\)

=>\(\alpha\simeq72^0\)

Câu 3:

a: Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

=>\(OH\cdot OM=R^2\)

b: Ta có: AC//OM

OM\(\perp\)AB

Do đó: AB\(\perp\)AC

=>ΔABC vuông tại A

=>ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính BC

mà ΔABC nội tiếp (O)

nên O là trung điểm của BC

=>B,O,C thẳng hàng

Xét (O) có

ΔBEC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBEC vuông tại E

=>BE\(\perp\)EC tại E

=>BE\(\perp\)CM tại E

Xét ΔMBC vuông tại B có BE là đường cao

nên \(ME\cdot MC=MB^2\)(3)

Xét ΔMBO vuông tại B có BH là đường cao

nên \(MH\cdot MO=MB^2\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra \(ME\cdot MC=MH\cdot MO\)

15 tháng 10 2019

\(\sqrt{81}-\sqrt{8}.\sqrt{2}=9-\sqrt{16}=9-4=5\)

\(\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2-\sqrt{5}}=\sqrt{9-4\sqrt{5}-\sqrt{5}}=\sqrt{9-5\sqrt{5}}\)

\(2.\text{ĐK:}x+3\ge0\Leftrightarrow x\ge-3\)

ĐKXĐ: \(x\ne1\)

4 tháng 9 2021

x ≥ 1; -1