K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) (n \(\in\) Z)

a; Tìm điều kiện của số nguyên n để B là phân số

B là phân số khi và chỉ khi 2n - 1 \(\ne\) 0 ⇒ n ≠ \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy B là phân số với mọi giá trị của n \(\in\) Z

b; Tìm số nguyên n để B nguyên

B = \(\dfrac{-8}{2n-1}\) \(\in\) Z ⇔ 8 ⋮ 2n - 1

2n - 1 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

Lập bảng ta có:

2n - 1 -8 -4 -2 -1 1 2 4 8
n -7/2 -3/2 -1/2 0 1 3/2 5/2 9/2

vì n thuộc z nên theo bảng trên ta có: n \(\in\){0; 1}

Kết luận với n \(\in\) {0; 1} thì biểu thức B =\(\dfrac{-8}{2n-1}\) là một só nguyên. 

 

17 tháng 5

nhanh giúp mk với

2 tháng 7 2017

a, đk để là phân số thì 2n +3 \(\ne\)0 hay n \(\ne\)-3/2

b, a nguyên tương đương với 2b +1 chia hết cho 2n +3  tách phân số ra ta đưowjc 

\(1-\frac{2}{2n+3}\)=> 2n +3 thuộc ước của 2

2n+312-2
2n-2-1-5
n-1-0,5  -5/2

còn trường hợp -1 ta có n =-2 

VẬY VỚI N THUỘC { -1;-0,5;-5/2;-2} THÌ a nguyên

NM
14 tháng 1 2022

a. điều kiện của n để B là phân số là : 

\(n-2\ne0\Leftrightarrow n\ne2\)

b. ta có \(B=\frac{n-7}{n-2}=1-\frac{5}{n-2}\) nguyên khi n-2 là ước của 5

hay \(n-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)

17 tháng 4 2022

a.\(A=\dfrac{n-4}{n+1}=\dfrac{n+1-5}{n+1}=1-\dfrac{5}{n+1}\)

\(ĐK:n\ne0;n\ne4\)

b.Để A nguyên thì \(\dfrac{5}{n+1}\in Z\) hay \(n+1\in U\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

*n+1=1 => n=0

*n+1=-1 => n=-2

*n+1=5 => n=4

*n+1=-5 => n=-6

Vậy \(n=\left\{0;-2;4;-6\right\}\) thì A nguyên

17 tháng 4 2022

câu a n nguyên nha bạn

23 tháng 10 2017

a) HS tự làm.

b) HS tự làm.

c) Phân số A có giá trị là số nguyên khi (n + 5):(n + 4) Từ đó suy ra l ⋮ (n + 4) hay n + 4 là ước của 1.

Do đó n ∈ (-5; -3).

9 tháng 6 2021

học tốt

24 tháng 2 2017

5/a,

ta cần c/m: a/b=a +c/b+d

<=> a(b+d) = b(a+c)

      ab+ad = ba+bc

      ab-ba+ad=bc

                ad=bc

a/b=c/d

vậy đẳng thức được chứng minh

b, Tương tự

22 tháng 1 2020

a) Điều kiện: \(n-4\ne0\Leftrightarrow n\ne4\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}n\ne4\\n\inℤ\end{cases}}\)thì A là phân số

b) Với \(n\inℤ\):Để \(A\inℤ\) 

\(\Leftrightarrow n-4\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ .Vậy \(n\in\left\{-3;3;7;11\right\}\)thì \(A\inℤ\)

c)Với n=19 (thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{19-4}=\frac{7}{15}\)

Với n=-17(thỏa mãn điều kiện) thì:

A=\(\frac{7}{-17-4}=\frac{7}{-21}=-\frac{1}{3}\)

4 tháng 7 2021

a, Để A là phân số thì n-1\(\ne\) 0  

=> n\(\ne\) 1 

b, Có : \(A=\frac{4}{n-1}\)

Để A có giá trị nguyên => n-1 \(\in\) Ư(4) = {1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng sau 

n-1124-1-2-4
n2350-1

-3

vậy để A là số nguyên thì n \(\in\) {2;3;5;0;-1;-3}