K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

xét a<(=)-2:

=>-a-(a+2)=3

=>-a-a-2=3

=>-2a=3+2

=>-2a=5

=>a=-5/2

xét a>-2:

=>a+a+2=3

=>2a=3-2

=>2a=1

=>a=1/2

Vậy a=-5/2;1/2

2 tháng 10 2015

a thuộc tập hợp ?            

21 tháng 12 2015

\(\frac{x-2}{\left(a+3\right)\left(5-a\right)}=\frac{1}{2\left(a+3\right)}+\frac{1}{2\left(5-a\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{2\left(x-2\right)}{2\left(a+3\right)\left(5-a\right)}=\frac{5-a+a+3}{2\left(a+3\right)\left(5-a\right)}\)

\(\Rightarrow\) 2x - 4 = 8

\(\Rightarrow\) 2x = 12

\(\Rightarrow\) x = 6

30 tháng 10 2021

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3};\dfrac{a}{c}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{1}=\dfrac{c}{2}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\Rightarrow\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}\)

Áp dụng tcdtsnb:

\(\dfrac{a^3}{8}=\dfrac{b^3}{27}=\dfrac{c^3}{64}=\dfrac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\dfrac{99}{99}=1\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a^3=8\\b^3=27\\c^3=64\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\c=4\end{matrix}\right.\)

11 tháng 8 2017

\(\text{1)}\hept{\begin{cases}A=2x-3-3x+1=-x-2\\A=2x-3+3x-1=5x-4\end{cases}}\)

\(\text{2)}\hept{\begin{cases}A=-x-2=4\\A=5x-4=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-6\\x=\frac{8}{5}\end{cases}}}\)

\(\text{3)}\hept{\begin{cases}A=-2-2=-4\\A=5\times2-4=6\end{cases}}\)

9 tháng 10 2016

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{a}{1}=\frac{c}{2}\Leftrightarrow\frac{a}{2}=\frac{c}{4}\)

=>\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

ÁP dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a^3+b^3+c^3}{2^3+3^3+4^3}=\frac{99}{99}=1\)

=>\(\begin{cases}a=2\\b=3\\c=4\end{cases}\)

9 tháng 10 2016

Giải:
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\)

\(\frac{a}{c}=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{c}{2}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a^3}{8}=\frac{b^3}{27}=\frac{c^3}{64}=\frac{a^3+b^3+c^3}{8+27+64}=\frac{99}{99}=1\)

+) \(\frac{a^3}{8}=1\Rightarrow a^3=8\Rightarrow a=2\)

+) \(\frac{b^3}{27}=1\Rightarrow b=3\)

+) \(\frac{c^3}{64}=1\Rightarrow c=4\)

Vậy bộ số \(\left(a,b,c\right)\) là \(\left(2,3,4\right)\)

 

24 tháng 5 2017

bai de qua , ma khong lam duoc

27 tháng 3 2016

chịu thôi

27 tháng 3 2016

M=(2a+9/a+3)+(5a+17/a+3)-(3a/a+3)

M=(2a+9+5a+17-3a)/(a+3)

M=[(2a+5a-3a)+(9+17)]/(a+3)

M=(4a+26)/(a+3)

M=[4.(a+3)+14]/(a+3)=4+14/(a+3)

M nguyên <=>14 chia hết cho a+3

<=>a+3 E Ư(14)={-14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

<=>a E {-17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11}

 Vậy ........

17 tháng 8 2016

2.Giải:

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}\) và a + b + c + d = -42

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{d}{5}=\frac{a+b+c+d}{2+3+4+5}=\frac{-42}{14}=-3\)

+) \(\frac{a}{2}=-3\Rightarrow a=-6\)

+) \(\frac{b}{3}=-3\Rightarrow b=-9\)

+) \(\frac{c}{4}=-3\Rightarrow c=-12\)

+) \(\frac{d}{5}=-3\Rightarrow d=-15\)

Vậy a = -6

        b = -9

        c = -12

        d = -15

17 tháng 8 2016

Bài 3:

Ta có:\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\Leftrightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}\)\(\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\Leftrightarrow\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng tc dãy tỉ:

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{20}=\frac{a+b+c}{10+15+12}=\frac{-49}{37}\)

Với \(\frac{a}{10}=\frac{-49}{37}\Rightarrow a=10\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-490}{37}\)

Với \(\frac{b}{15}=\frac{-49}{37}\Rightarrow b=15\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-735}{37}\)

Với \(\frac{c}{12}=\frac{-49}{37}\Rightarrow c=12\cdot\frac{-49}{37}=\frac{-588}{37}\)

 

26 tháng 6 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm3\)

a

Khi x = 1:

\(A=\dfrac{3.1+2}{1-3}=\dfrac{5}{-2}=-2,5\)

Khi x = 2:

\(A=\dfrac{3.2+2}{2-3}=-8\)

Khi x = \(\dfrac{5}{2}:\)

\(A=\dfrac{3.2,5+2}{2,5-3}=\dfrac{9,5}{-0,5}=-19\)

b

Để A nguyên => \(\dfrac{3x+2}{x-3}\) nguyên

\(\Leftrightarrow3x+2⋮\left(x-3\right)\\3\left(x-3\right)+11⋮\left(x-3\right) \)

Vì \(3\left(x-3\right)⋮\left(x-3\right)\) nên \(11⋮\left(x-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\\ \Rightarrow x\left\{4;2;-8;14\right\}\)

c

Để B nguyên => \(\dfrac{x^2+3x-7}{x+3}\) nguyên

\(\Rightarrow x\left(x+3\right)-7⋮\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow-7⋮\left(x+3\right)\\ \Rightarrow x+3\inƯ\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-4;-11;-2;4\right\}\)

d

\(\left\{{}\begin{matrix}A.nguyên.\Leftrightarrow x=\left\{-8;2;4;14\right\}\\B.nguyên\Leftrightarrow x=\left\{-11;-4;-2;4\right\}\end{matrix}\right.\)

=> Để A, B cùng là số nguyên thì x = 4.