K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

\(A=\left(2^{71}.3^7-2^{71}.5\right):2^{73}\)

\(A=\dfrac{2^{71}.\left(3^7-5\right)}{2^{73}}\)

\(A=\dfrac{2^{71}.2182}{2^{71}.2^2}\)

\(A=\dfrac{2182}{4}\)

\(A=\dfrac{1091}{2}\)

29 tháng 6 2015

86-84+82-80+...+8-6+4-2

=2+2+2+...+2+2+2 (có tất cả 21 số 2)

=2.21

=42

77-75+73-71+...+7-5+3-1

= 2 + 2 + ... + 2 ( có 38 số 2)

= 2 . 38

= 76

 tick đúng cho mình nhé !

7 tháng 9 2023

Để chứng minh S chia hết cho 2 và S chia hết cho 57, ta sẽ xem xét từng thành phần trong công thức của S.

Đầu tiên, ta xét dãy từ 71 đến 72025. Trong dãy này, có 72025 - 71 + 1 = 71955 số.

Ta biết rằng nếu một số chia hết cho 2, thì số đó là số chẵn. Trong dãy từ 71 đến 72025, ta có 2 số lẻ liên tiếp (71 và 72), sau đó là 2 số chẵn liên tiếp (73 và 74), và tiếp tục lặp lại quy luật này. Vì vậy, trong 71955 số này, ta có 71955/2 = 35977.5 cặp số chẵn và lẻ.

Do đó, tổng của các số chẵn trong dãy này là 35977.5 * 2 = 71955.

Tiếp theo, ta xét số 72024. Ta biết rằng 72024 chia hết cho 2.

Cuối cùng, ta xét số 72025. Ta biết rằng 72025 chia hết cho 57, vì 72025 = 57 * 1265.

Vậy tổng S chia hết cho 2 và chia hết cho 57.

23 tháng 10 2023

a: \(20-\left[30-\left(5-1\right)^2\right]\)

\(=20-\left[30-4^2\right]\)

\(=20-14=6\)

b: \(71+\dfrac{50}{5+3\left(57-6\cdot7\right)}\)

\(=71+\dfrac{50}{5+3\cdot\left(57-42\right)}\)

\(=71+\dfrac{50}{5+3\cdot15}=71+\dfrac{50}{50}=72\)

c: \(4\cdot\left\{270:\left[50-\left(2^5+45:5\right)\right]\right\}\)

\(=4\cdot\left\{270:\left[50-32-9\right]\right\}\)

\(=4\cdot\left\{\dfrac{270}{50-41}\right\}=4\cdot\dfrac{270}{9}=4\cdot30=120\)

d: \(411-\left[\dfrac{\left(107+3\right)}{5}-2^2\right]\)

\(=411-\left[\dfrac{110}{5}-4\right]\)

=410-22+4

=410-18

=392

e: \(450-5\left[3^2\left(7^5:7^3-41\right)-12\right]+18\)

\(=450-5\left[9\cdot\left(7^2-41\right)-12\right]+18\)

\(=450-5\cdot\left[9\cdot8-12\right]+18\)

=468-5*60

=468-300

=168

f:

\(102-150:\left[18-2\cdot\left(10-8\right)^2\right]+1018^0\)

\(=102-150:\left[18-2\cdot4\right]+1\)

\(=103-\dfrac{150}{18-8}=103-15=88\)

29 tháng 6 2015

= 2 + 2 + ... + 2 ( có 38 số 2)

= 2 . 38

= 76

22 tháng 3 2017

Ta có: A = 1 + 2012 + 20122 +....+ 201272

2012A = 2012 + 20122 + 20123 +....+ 201273

2012A - A = (2012 + 20122 + 20123 +....+ 201273) - (1 + 2012 + 20122 +....+ 201272)

2011A = 201273 - 1

A = \(\frac{2012^{73}-1}{2011}\) (1)

B = 201273 - 1            (2)

Từ (1) và (2) => A < B

5 tháng 11 2017

Ta thấy A gồm có 99 số hạng nên ta nhóm mỗi nhóm 3 số hạng.

Ta có: A = 1 + 5 + 52 + 53 + 54 + 55 +...+ 597 + 598 + 599

             = (1 + 5 + 52 )+ (53 + 54 + 55 )+...+( 597 + 598 + 599 )

             =(1 + 5 + 52 )+ 53(1 + 5 + 52 ) +...+ 597(1 + 5 + 52 )

             = ( 1 + 5 + 52)(1 + 53+....+597)

             = 31(1 + 53+....+597)

Vì có một thừa số là 31 nên A chia hết cho 31.

 P/s Đừng để ý câu trả lời của mình

2 tháng 4 2020

Đặt B=719+718+717+...+712+71

 71B=7110+719+718+717+...+712

71B-B=7110-71

70B=7110-71=>B=\(\frac{71^{10}-71}{70}\)

Ta có A=70.\(\frac{71^{10}-71}{70}\)

            =7110-71

2 tháng 4 2020

vậy còn 70

14 tháng 3 2018

\(\frac{1}{5.7}\)\(\frac{1}{7.9}\)+\(\frac{1}{9.11}\)+ ... + \(\frac{1}{71.73}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{71}-\frac{1}{73}\)

\(\frac{1}{5}-\frac{1}{73}\)

\(\frac{68}{365}\)

~~~

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $=180-(-16)-(-36)=180+16+36=232$

d. $=250-200:[1(-3)^2+(-8)]$

$=250-200:(9-8)=250-200=50$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

2.

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=60-(-48)=60+48=108$

$12-x=108:2=54$

$x=12-54=-42$
 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $=(-25)(-4)(-35)=100(-35)=-3500$

b. $=16-10=6$

c. $180-(-16)-(-36)=180+16+36=196+36=232$

d. $=250-200:[2000.(-3).2-6]$

$=250-200:[2000.(-6)+(-6)]$

$=250-200:[(-6)(2000+1)]=250-200[(-6).2001]$

$=250+200.6.2001=250+2401200=2401450$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Bài 2:

$60+2(12-x)=-48$

$2(12-x)=-48-60=-108$
$12-x=-108:2=-54$

$x=12-(-54)=66$