K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2016

c) Xét tam giác MAB có IH là đường tb => IH // MB => góc HIC = góc MBC, mà góc MBC = góc CAB (cùng chắn cung AB)

=> góc HIC = góc CAB hay góc HIC = góc CAH

Vậy tứ giác AHCI nội tiếp

* Ta có góc ICA = góc IHA (*) (AHCI nt)

tam giác vuông AHM có HI là đường trung tuyến => góc IHA = IAH (**)

Từ (*) và (**) => góc ICA = góc IAH (1)

Mặt khác góc ACD = góc ABD (cùng chắn cung AD) ; góc ABD = góc BAM (so le trong) => góc ACD = góc BAM hay góc ACD = góc IAH (2)

Từ (1) và (2) => góc ICA = góc ACD => CA là phân giác góc ICD

d) Gọi N là giao điểm của AB và MD. Ta phải cm I, N, K thẳng hàng.

Ta có BD // AM => cung AB = cung AD => AB = AD => tam giác ABD cân, mà OA vuông góc AM => OA vuông góc BD tại K là trung điểm của BD.

Do BD // AM => tam giác ANM và tam giác BND đồng dạng => AM/BD = AN/BN => 2AI/2BK = AN/BN => AI/BK = AN/BN

mà góc IAN = góc NBK => tam giác AIN đồng dạng tam giác BKN => góc ANI = góc BNK, mà A, N, B thẳng hàng

=> I, N, K thẳng hàng

25 tháng 5 2016

Cô hướng dẫn nhé :)

C. Ta thấy OM = 2 R nên góc AMB = 60 độ.

Ta lại thấy tam giác ABM cân nên ABM là tam giác đều. Vậy BI đồng thời là đường cao. Tứ giác AHCI nội tiếp đường tròn đường kính AC. Lại có BI giao (O) tại C nên HC = \(\frac{OC}{2}=\frac{R}{2}=\frac{CM}{2}\) Vậy C là trọng tâm tam giác ABM. hơn nữa M, C, O, D thẳng hàng.

Từ đó dễ dàng suy ra đc CA là phân giác góc ICD (Tam giác bằng nhau ,v.v,..)

d.  Tính toán ta thấy được DB = AM mà DB song song AM nên BDAM là hình bình hành. Tương tự KBIA cũng là hình bình hành. Vậy đường thẳng MD cắt AB tại trung điểm AB, KI cũng cắt AB tại trung điểm AB. Vậy ba đường thẳng trên đồng quy.

Em thử trình bày ra nhé :))

13 tháng 12 2015

Vì đồ thị hs y=ax-b // với đường thẳng y=-2x+1

thì a=-2 và b khác 1

Vì đồ thị hàm số y=ax-b cắt đường thẳng y=1/2x tại điểm có hoành độ =-1

Thay x=-1,y=0,a=-2

=>0=2-b

<=>b=2(TM)

Vậy đồ thi hs cần tìm là y=-2x-2

 

23 tháng 6 2021

\(1:x< 0\left(B\right)\)

\(2:\left(D\right)\)

\(3:x< 2021\left(C\right)\)

\(4:x\ge15\left(D\right)\)

\(5:\)để pt có nghĩa thì 2x-5>0

\(2x>5< =>x>\frac{5}{2}\)

chọn (C)

\(6:\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}\)

\(\frac{1}{2}\sqrt{20}-\sqrt{5}+2\)

\(\sqrt{5}-\sqrt{5}+2=2\)

chọn (B)

\(7:\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\sqrt{\frac{\left(x-y\right)^2}{\left(3xy^2\right)^2}}\)

\(\frac{6xy^2}{x^2-y^2}\frac{x-y}{3xy^2}\)

\(\frac{2}{x+y}\)

chọn (B)

\(8:\left(1+\frac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)

\(\left(1+\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}\right)\left(\frac{\sqrt{3}\left(\sqrt{3}+1\right)}{\sqrt{3}+1}-1\right)\)

\(\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)\)

\(\sqrt{3}^2-1^2=3-1=2\)

chọn (D)

\(9:M=\left|1-\sqrt{3}\right|+\left|1-\sqrt{3}\right|\)

\(M=\sqrt{3}-1+\sqrt{3}-1\)

\(M=2\sqrt{3}-2\)

chọn (A)

\(10:\sqrt{4+\sqrt{x^2-1}}=2\)

\(4+\sqrt{x^2-1}=2^2=4\)

\(\sqrt{x^2-1}=0\)

\(x^2-1=0< =>x=1\)

chọn (A)

24 tháng 6 2021

1 B 

2 D 

3 C 

4 D 

5 C 

6 B 

7 B 

8 D 

9 D 

10 B 

11

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

\(\widehat{BEC}=\widehat{BHC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BEC}\) và \(\widehat{BHC}\) là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

2 tháng 6 2022

a) Sửa đề: C/m tứ giác BEHC nội tiếp
Xét tứ giác BEHC có 

BEC^=BHC^(=900)

BEC^ và BHC^ là hai góc cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BEHC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

10 tháng 12 2020

b) Gọi OD ⊥ AC tại I ( I thuộc OD)

Có: OD⊥ AC (gt) và CB⊥ AC ( △ABC vuông tại C)

Do đó OD // CB

Xét △ABC, có:

OD// CB (cmt)

O là trung điểm AB ( AB là đường kính)

Do đó OI là đường trung bình ABC

=>I là trung điểm AC

Có: OD ⊥  AC(gt) , I trung điểm AC (cmt) (I thuộc OD)

Nên OD là đường trung trực của AC

c) 

Xét t/giác AOC, có:

AO=OC (=R)

Do đó t/giác AOC cân tại O

Mà OI ⊥  AC

Nên OI cũng là đường phân giác góc AOC

=> AOI = COI

Xét t/giác ADO và t/giác DOC, có:

OD chung

AOI = COI (cmt)

OA=OC (=R)

Do đó t/giác ADO = t/giác CDO (c-g-c)

=> DAO = DCO

Mà DAO= 90

Nên DCO = 90

Có C thuộc (O) ( dây cung BC)

Nên CD là tiếp tuyến

10 tháng 12 2020

Ơ mây dinh gút chóp iêm :)))