K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2016

1) Ta co: -64 :3 = -21,(3) => so nguyen lon nhat ko vuot qua -21,(3) la -21

5 tháng 8 2016

x+y+xy=3 <=>(x+xy)+y=3 <=> x(y+1)+(y+1)=4 <=>(x+1).(y+1)=4 . Ma x,y€Z suy ra x+1, y+1 €Z suy ra x+1,y+1 thuoc uoc cua 4. Ta co bang sau:

x+114(-1)-42-2 
y+141-4(-1)2-2 
x03-2-51-3 
y30-5-21-3 
Danh giachonchonchonchonchonchon 

a: \(=\dfrac{1}{9}xy\cdot\left(-27\right)x^6y^3=-3x^7y^4\)

b: \(A=\dfrac{1}{3}x^2y-xy^2+\dfrac{2}{3}x^2y+\dfrac{1}{2}xy+xy^2+1\)

=x^2y+1/2xy+1

Khi x=1 và y=-1 thì A=-1-1/2+1=-1/2

\(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\)

Ta có: x,y nguyên

=>\(\left(x+1\right)^2;y^2\) là các số chính phương

mà \(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\) 

nên \(\left[2\left(x+1\right)^2;3y^2\right]\in\left\{\left(18;3\right)\right\}\)

=>\(\left(\left(x+1\right)^2;y^2\right)\in\left(9;1\right)\)

=>\(\left(x+1;y\right)\in\left\{\left(3;-1\right);\left(3;1\right);\left(-3;-1\right);\left(-3;1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;-1\right);\left(2;1\right);\left(-4;-1\right);\left(-4;1\right)\right\}\) 

18 tháng 3 2022

\(2\left(x+1\right)^2+3y^2=21\left(1\right)\)

Ta có: 2(x+1)2+3y2=21≥3y2⇒y2≤7

Mà y2 là SCP nên \(y^2\in\left\{0;1;4\right\}\)

Với \(y^2=0\Rightarrow y=0\), thay vào (1) ta có:

\(2\left(x+1\right)^2+3.0^2=21\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)^2=21\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{21}{2}\left(ktm\right)\)

Với \(y^2=1\Rightarrow y=\pm1\), thay vào (1) ta có:

\(2\left(x+1\right)^2+3.\left(\pm1\right)^2=21\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)^2+3=21\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2=9\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-3\\x+1=3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Với \(y^2=4\Rightarrow y=\pm2\), thay vào (1) ta có:

\(2\left(x+1\right)^2+3.\left(\pm2\right)^2=21\\ \Rightarrow2\left(x+1\right)^2+12=21\\ \Rightarrow\left(x+1\right)^2=\dfrac{9}{2}\left(ktm\right)\)

Vậy \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;1\right);\left(-4;-1\right);\left(2;1\right);\left(2;-1\right)\right\}\)

28 tháng 3 2018

a. *Thay x = 1 vào biểu thức, ta có: 12 – 5.1 = 1 – 5 = -4

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là -4.

*Thay x = -1 vào biểu thức, ta có: (-1)2 – 5.(-1) = 1 + 5 = 6

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1 là 6.

*Thay x = 1/2 vào biểu thức, ta có: Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vậy giá trị của biểu thức x2 – 5x tại x = 1/2 là -9/4 .

b. Thay x = -3 và y = -5 vào biểu thức, ta có:

3.(-3)2 – (-3)(-5) = 3.9 – 15 = 12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – xy tại x = -3; y = -5 là 12.

c. Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức, ta có:

5 – 1.(-3)3 = 5 – 1.(-27) = 5 + 27 = 32

Vậy giá trị của biểu thức 5 – xy3 tại x = 1; y = -3 là 32.

28 tháng 3 2018

a) Thay x = 1 vào biểu thức ta có:

12−5.1=1−5=−412−5.1=1−5=−4

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = 1 là -4

Thay x = -1 vào biểu thức ta có:

(−1)2−5.(−1)=1+5=6(−1)2−5.(−1)=1+5=6

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x = -1 là 6

Thay x=12x=12 vào biểu thức ta có:  

(12)2−5.12=14−104=−94(12)2−5.12=14−104=−94

Vậy giá trị của biểu thức x2−5xx2−5x tại x=12x=12 là −94−94

b) Thay x = -3 và y = - 5 vào biểu thức ta có:

3.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=123.(−3)2−(−3).(−5)=3.9−15=12

Vậy giá trị của biểu thức 3x2−xy3x2−xy tại x = -3; y = -5 là 12

c) Thay x = 1, y = -2 vào biểu thức ta có:

5−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=325−1.(−3)3=5−1.(−27)=5+27=32

Vậy giá trị của biểu thức 5−xy35−xy3 tại x = 1; y = -3 là 32