K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

gọi
n là số mol MgSO4.5H20 tách ra khi làm lạnh dd từ 80 xuống 20 C
m MgSO4 tách ra là : 120n
m h20 ..................: 108n
trong 164.2 g dd MgSO4 bão hoà có 100 g H20và 64.2 g MgSO4
=>trong 1642 g dd MgSO4 bão hoà có 1000 G H20 và 642 g MgSO4
*Ở 20C 44.5g MgSO4 tan trong 100 g H20
........(1642-120n)...............(1000-108n)

sau đó lập tỉ lệ rồi giải pt

12 tháng 1 2018

thanks cj gái nh

8 tháng 11 2019

Ở 80oC: 100g nước hòa tan tối đa 164,2g MgSO4

\(\text{→ Trong 264,2g dd MgSO4 có 164,2g MgSO4}\)

\(\text{→ Trong 1642g dd MgSO4 có 1020,5g MgSO4}\)

Gọi số mol MgSO4.6H2O tách ra là x

Khối lượng dung dịch còn lại: 1642 - 228x (g)

Khối lượng MgSO4 còn lại trong dung dịch: \(\text{1020,5 - 120x (g)}\)

Ở 20oC: 100g nước hòa tan tối đa 44,5g MgSO4

\(\text{→ Trong 144,5g dd MgSO4 có 44,5g MgSO4}\)

Trong 1642 - 228x(g) dd MgSO4 có (1020,5 - 120x)g MgSO4

\(\text{→(1642 - 228x) . 44,5 = (1020,5 - 120x).144,5 }\)

\(\text{→ x = 10,341 }\)

mMgSO4.6H2O = 228 . 10,341 = 2351,6(g) > 1642

→ Sai đề

Gọi khối lượng MgSO4 trong dd bão hòa ở 100oC là a (gam)

=> \(S_{100^oC}=\dfrac{a}{1642-a}.100=73,8\left(g\right)\)

=> \(a=697,2359\left(g\right)\)

=> Khối lượng H2O trong dd bão hòa ở 100oC = 1642 - 697,2359

= 944,7641 (g)

Gọi số mol MgSO4.7H2O tách ra là b (mol)

=> nMgSO4(bị tách ra) = b (mol)

=> mMgSO4(bị tách ra) = 120b (g)

nH2O(bị tách ra) = 7b (mol)

=> mH2O (bị tách ra) = 126b (g)

Khối lượng MgSO4 trong dd ở 0oC là: 697,2359 - 120b (g)

Khối lượng H2O trong dd ở 0oC là: 944,7641 - 126b (g)

\(S_{0^oC}=\dfrac{697,2359-120b}{944,7641-126b}.100=20\left(g\right)\)

=> b = 5,3616 (mol)

=> \(m_{MgSO_4.7H_2O}=5,3616.246=1318,9536\)

29 tháng 5 2022

Ở `100^oC` : `m_(NaNO_3) = (180 . 168)/(180+100) =108g`
`-> m_(H_2O) = 168 -108 = 60g`
Ở `20^o` : `m_(NaNO_3) = (60 . 88)/(100) =52,8g`
Vậy `m_(NaNO_3 (kt)) = 108 - 52,8 =55,2g`
Công thức :
- Ở nhiệt độ `t_1` biết `S_1 -> m_(ct_1) = (md^2 . S_1)/(100+S_1)`
Suy ra `m_(H_2O) = m_(dd1) - m_(ct_1)`
- Ở nhiệt độ `t_2` biết `S_2 -> m_(ct_2) = (m_(H_2O) . S_2)/(100)`
Giả sử `t_1 >t_2` : Khối lượng kết tinh khi hạ nhiệt : `m_(ct_1)-m_(ct_2)`

9 tháng 2 2021

Câu 1 :

Ta có : \(20\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\left(I\right)\)

Mà : \(25\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}-75}.100\%\left(II\right)\)

- Giair hệ phương trình ( I ) và ( II ) ta được : \(m_{dd}=375\left(g\right)\)

 

 

9 tháng 2 2021

help me! giải thích lun nhakhocroi

13 tháng 3 2022

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 80oC là a (g)

\(S_{80^oC}=\dfrac{a}{604-a}.100=51\left(g\right)\)

=> a = 204 (g)

=> mH2O = 604 - 204 = 400 (g)

Gọi khối lượng KCl trong dd bão hòa ở 20oC là b (g)

\(S_{20^oC}=\dfrac{b}{400}.100=34\left(g\right)\)

=> b = 136 (g)

mKCl(kết tính) = a - b = 68 (g)

13 tháng 3 2022

Ở 80 độ C :
Cứ 51 (g) KCl tan trong 151 (g) dung dịch KCl
=> Cứ 204 (g) KCl tan trong 604 (g) dung dịch KCl


mH2O (80 độ C) = 604 - 204 = 400 (g)
Làm lạnh dung dịch => Lượng nước trong dung dịch không đổi
=> mH2O (20 độ C) = 400 (g)


* Ở 20 độ C:
Cứ 34 (g) KCl tan tối đa trong 100 (g) nước
=> Cứ 136 (g) KCl tan tối đa trong 400 (g) nước

=> mKCl tách = 204 - 136 = 68 (g)

17 tháng 3 2022

Ở 100oC, độ tan của CuSO4 là 75,4 gam

→ Trong 175,4 gam dung dịch có 75,4 gam CuSO4 và 100 gam H2O

          Trong 35,8 gam dung dịch có a gam CuSO4 và y gam H2O

→ a=\(\dfrac{35,8.75,4}{175,4}\)=15,4g

mH2O (dd ở 1000C)= 35,8 – 15,4 = 20,4 gam

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O kết tinh

→ mCuSO4 (kết tinh)= 160x gam, mH2O (kết tinh)= 5x.18= 90x (gam)

Phương trình độ tan của CuSO4 ở 200C là:

S=\(\dfrac{\text{15 , 4 − 160 x}}{\text{20 , 4 − 17 , 86 − 90 x}}.100\)=20,26g

→ x= 0,105 mol

mCuSO4.5H2O kết tinh= 0,105.250= 26,25 gam