K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(=(1+\frac{1}{2})+(1+\frac{1}{6}) + ..+ (1+\frac{1}{132})\)

\(=(1+..+1) + (\frac{1}{2}+\frac{1}{6} + ..+ \frac{1}{132}) \)

\(=66+ (\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+...+ \frac{1}{11.12})\)

\(=66+ (1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-....+\frac{1}{11}-\frac{1}{12})\)

\(=66+(\frac{1}{2}-\frac{1}{12})= 66+\frac{5}{12}=\frac{797}{12}\)

21 tháng 3 2022

3/2 + 7/6 + 13/12 + 21/20 +...+ 111/110 + 133/132

=(1+1/2)+(1+1/6)+(1+1/12)+(1+1/20)+...+(1+1/110)+(1+1/132)

=(1+1+...+1)+(1/2+1/6+1/12+...+1/110+1/132)

=(có 11 số 1) 1*11+(1/1*2+1/2*3+1/3*4+1/4*5+...+1/10*11+1/11*12)  => 1/1*2=2-1/1*2=2/1*2-1/1*2   1/2*3=3-2/2*3=3/2*3-2/2*3.....

=11+(1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+...+1/10-1/11+1/11-1/12)

=11+(1-1/12)

=11+11/12

=143/12

*:là dấu nhân

13 tháng 5 2021
18x9+36x18+9x10
2 tháng 4 2017

=1/1*2+1/2*3+1/3*4+...+1*10*11+1/11*12=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/10-1/11+1/11-1/12

=1-1/12=11/12.

2 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{110}+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{10\times11}+\frac{1}{11\times12}\)

\(=1-\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+....+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{11}{12}\)

23 tháng 1 2020

                                                                Bài giải

a, \(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}\)

\(=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)=1-1=0\)

b, \(\frac{2}{5}\text{ x }\frac{7}{4}-\frac{2}{5}\text{ x }\frac{3}{7}\)

\(=\frac{2}{5}\text{ x }\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{7}\right)=\frac{2}{5}\text{ x }\frac{37}{28}=\frac{37}{70}\)

c, \(\frac{13}{4}\text{ x }\frac{2}{3}\text{ x }\frac{4}{13}\text{ x }\frac{3}{12}=\frac{13\text{ x }2\text{ x }4\text{ x }3}{4\text{ x }3\text{ x }13\text{ x }12}=\frac{1}{6}\)

d,  \(\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{13}{32}\right)\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

e, \(\frac{2}{5}+\frac{6}{9}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{5}\left(2+3\right)+\frac{1}{3}\left(2+1\right)+\frac{1}{4}\left(3+1\right)\)

\(=\frac{1}{5}\cdot5+\frac{1}{3}\cdot3+\frac{1}{4}\cdot4\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

23 tháng 1 2020

a, \(\frac{4}{5}-\frac{2}{3}+\frac{1}{5}-\frac{1}{3}\)

\(=\left(\frac{4}{5}+\frac{1}{5}\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\right)=1-1=0\)

b, \(\frac{2}{5}\text{ x }\frac{7}{4}-\frac{2}{5}\text{ x }\frac{3}{7}\)

\(=\frac{2}{5}\text{ x }\left(\frac{7}{4}-\frac{3}{7}\right)=\frac{2}{5}\text{ x }\frac{37}{28}=\frac{37}{70}\)

c, \(\frac{13}{4}\text{ x }\frac{2}{3}\text{ x }\frac{4}{13}\text{ x }\frac{3}{12}=\frac{13\text{ x }2\text{ x }4\text{ x }3}{4\text{ x }3\text{ x }13\text{ x }12}=\frac{1}{6}\)

d,  \(\frac{75}{100}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\frac{3}{4}+\frac{18}{21}+\frac{19}{32}+\frac{1}{4}+\frac{3}{21}+\frac{13}{32}\)

\(=\left(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{18}{21}+\frac{3}{21}\right)+\left(\frac{19}{32}+\frac{13}{32}\right)\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

e, \(\frac{2}{5}+\frac{6}{9}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{2}{5}+\frac{2}{3}+\frac{3}{4}+\frac{3}{5}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{5}\left(2+3\right)+\frac{1}{3}\left(2+1\right)+\frac{1}{4}\left(3+1\right)\)

\(=\frac{1}{5}\cdot5+\frac{1}{3}\cdot3+\frac{1}{4}\cdot4\)

\(=1+1+1\)

\(=3\)

23 tháng 4 2017

ai trả lời nhanh nhất mình sẽ k

16 tháng 8 2015

Bài 1 : 

a) Hai phân số có chung tử số thì ta so sánh mẫu nếu mẫu lớn hơn thì phân số đó bé hơn 

Áp dụng vào đó ta có : 71 < 72 => 15/71 > 15/72

b) Ta có : 21/42 = 1/2 = 23/46 

Áp dụng câu a ta có : 46 > 45 => 21/42 < 23/45

c) Ta có : 47/45 = 1 + 2/45   ;  48/46 = 1 + 2/46

Vì 2/45 > 2/46 => 47/45 > 48/46 

d) Ta có : 1 - 13/25 = 12/25

1/3 = 12/36

Vì 12/25 > 12/36 => 13/25 > 3/7

Bài 2 :

D = 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + ... + 1/110

D = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + .... + 1/10.11

D = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + .... + 1/10 - 1/11

D = 1 - 1/11

D = 10/11

15 tháng 5 2017

\(=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{5}{12}\)

15 tháng 5 2017

bn sẽ tinh theo kieeuranhaan 2 nha xin lỗi mik làm bi này rùi nhưng mik quên mik có sacks xem lại

28 tháng 4 2018

a)    1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 + 11 + 12.    (Tổng có  12  số

hạng, mà 12 là số chẩn nên làm như sau) :

      Ta thấy:         1 + 12 = 13                   4 + 9 = 13

  2 + 11 = 13                   5 + 8 = 13

                            3 + 10 =13                    6 + 7 =13

        Vậy tổng trên bằng : 13 x 6 = 78.

       b)     1 + 5 + 9 + 13 + 17 + 21 + 25. (Có 7 số hạng và 7 là số lẻ nên tính như sau):

       Ta để Ịại số hạng đầu là 1 cho chẵn cặp số.

       Ta thấy :        5 + 25 = 30                   13 + 17 = 30

                             9 + 21 =30

        Vậy tổng trên bằng : 1 + 30 x 3 = 91.

       c) Hai số lẻ liên tiếp hơn (kém) nhau hai đơn vị. Vậy dãy số là dãy số cách đều nhau. (Hai dãy số trên cũng là dãy số cách đều vì :

        − Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau một đơn vị

        − Hai số liền nhau hơn (kém) nhau bốn đơn vị. )

                  Số cuối hơn số đầu là :

                          99 − 11 = 88 (đơn vị).

                  Giữa số cuối và số đầu có số khoảng cách hai đơn vị là :

                          88 : 2 = 44 (khoảng cách).

          Ta thấy giữa hai số thì có một khoảng cách : 1—2 —3. Giữa ba số thì có hai khoảng cách : 11 — 2 — 13 — 2 — 15

            ……………… ………………………………………………………..

          Vậy số khoảng cách kém số hạng là 1. Có 44 khoảng cách nên có 45 số hạng.

          Ta để lại số hạng đầu là 11 rồi sắp cặp số thì ta có :

                       13 + 99 = 112                   17 + 95 = 112

                       15 + 97 = 112                   19 + 93 = 112

           Số cặp số sắp xếp được là :

                          ( 45 – 1 ) : 2 = 22 (cặp số)

            Vậy tổng các số lẻ từ 11 đến 99 là :

                          11 + 112 x 22 = 2 475.

                                Đáp số : a) 78 ; b) 91 ; c) 2 475

1 tháng 4 2016

1/2+1/6+1/12+....+1/110

= 1/1.2+1/2.3+1/3.4+......+1/10.11

=1-1/2+1/2-1/3+1/3-1/4+...+1/10-1/11

=1-1/11=10/11

5 tháng 6 2016

=0:{2+4+6+...98}=0

=[1+3+5+7+...97+99]x[45x3-45x3]

=[----------------------------]x0=0

Dấu gạch trên là gì đấy?

5 tháng 6 2016

a, [ 0 x 1 x 2 x 3 ...x 99 x 100] : [2 + 4 + 6 + ... 98]

Vì có chữ số 0 mà 0 nhân số nào cũng bằng 0 

=> 0 : ( 2 + 4 + 6 + ... 98 )

Vì số nào chia 0 cũng bằng 0 

=> 0 : ( 2 + 4 + 6 +.. + 98 ) = 0

b, Đặt A = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 + 99 )

    Đặt B = 45x 3 - 45 x 2 - 45

B = 45 x 3 - 45 x 2 - 45

B = 45 x 3 - 45 x 2 - 45 x 1

B = 45 x ( 3 - 2 - 1 )

B = 45 x 0

B = 0

Vì 0 nhân số nào cũng = 0 

=> ( 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 97 +99 ) x 0 = 0

c, Bạn chỉ cần biến đổi tử số hoặc mẫu số giống nhau thì kết quả sẽ = 1 nha