K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

minh chua co luot k nao k minh di

28 tháng 5 2017

Bài 1:

a)\(A=x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\)\(=x^3-xy-x^3-x^2y+yx^2-yx=-2xy\)

Thay x=1/2 và y=-100 vào biểu thức A ta được \(A=-2.\frac{1}{2}.\left(-100\right)=100\)

b)\(B=\left(x^2-5\right)\left(x+3\right)+\left(x+4\right)\left(x-x^2\right)=x^3+3x^2-5x-15-x^3-3x^2+4x\)=-x-15

Thay x=-1 vào biểu thức B ta được B=-(-1)-15=1-15=-14

15 tháng 7 2021

B1

a, \(=>A=\left(x+y+x-y\right)\left(x+y-x+y\right)=2x.2y=4xy\)

b, \(=>B=\left[\left(x+y\right)-\left(x-y\right)\right]^2=\left[x+y-x+y\right]^2=\left[2y\right]^2=4y^2\)

c,\(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\)\(\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=\left(x^3+1^3\right)\left(x^3-1^3\right)=x^6-1\)

d, \(\left(a+b-c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2-2\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c\right)^2-\left(b-c\right)^2+\left(a-b+c\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c+b-c\right)\left(a+b-c-b+c\right)\)

\(+\left(a-b+c+b-c\right)\left(a-b+c-b+c\right)\)

\(=a\left(a+2b-2c\right)+a\left(a-2b\right)\)

\(=a\left(a+2b-2c+a-2b\right)=a\left(2a-2c\right)=2a^2-2ac\)

B2:

\(\)\(x+y=3=>\left(x+y\right)^2=9=>x^2+2xy+y^2=9\)

\(=>xy=\dfrac{9-\left(x^2+y^2\right)}{2}=\dfrac{9-\left(17\right)}{2}=-4\)

\(=>x^3+y^3=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)=3\left(17+4\right)=63\)

Bài 1: 

a) Ta có: \(\left(x+y\right)^2-\left(x-y\right)^2\)

\(=x^2+2xy+y^2-x^2+2xy+y^2\)

=4xy

b) Ta có: \(\left(x+y\right)^2-2\left(x+y\right)\left(x-y\right)+\left(x-y\right)^2\)

\(=\left(x+y-x+y\right)^2\)

\(=\left(2y\right)^2=4y^2\)

c) Ta có: \(\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

\(=\left(x^3-1\right)\left(x^3+1\right)\)

\(=x^6-1\)

d) Ta có: \(\left(a+b-c\right)^2+\left(a+b+c\right)^2-2\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c\right)^2-\left(b-c\right)^2+\left(a+b+c\right)^2-\left(b-c\right)^2\)

\(=\left(a+b-c-b+c\right)\left(a+b-c+b-c\right)+\left(a+b+c-b+c\right)\left(a+b+c+b-c\right)\)

\(=a\cdot\left(a+2b-2c\right)+\left(a+2c\right)\left(a-2b\right)\)

\(=a^2+2ab-2ac+a^2-2ab+2ac-4bc\)

\(=2a^2-4bc\)

19 tháng 9 2021

\(A=\left(x^2-2\right)\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^3+x^2-3x-2\right)=x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2-x^4-x^3+3x^2+2x=2\left(đpcm\right)\)

10 tháng 12 2020

a) \(\left(x^5+4x^3-6x^2\right):4x^2\)

\(=\left(x^5:4x^2\right)+\left(4x^3:4x^2\right)+\left(-6x^2:4x^2\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}x^3+x-\dfrac{3}{2}\)

b)  x^3 + x^2 - 12 x-2 x^3 - 2x^2 3x^2 - 12 3x^2 - 6x 6x - 12 x^2+3x+6 6x - 12 0

Vậy \(\left(x^3+x^2-12\right):\left(x-2\right)=x^2+3x+6\)

c) (-2x5 : 2x2) + (3x2 : 2x2) + (-4x^3 : 2x^2)

\(-x^3+\dfrac{3}{2}-2x\)

d) \(\left(x^3-64\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x^2+4x+16\right):\left(x^2+4x+16\right)\)

\(=x-4\)

(dùng hẳng đẳng thức thứ 7)

Bài 2 :

a) 3x(x - 2) - 5x(1 - x) - 8(x2 - 3)

= 3x2 - 6x - 5x + 5x2 - 8x2 + 24

= (3x2 + 5x2 - 8x2) + (-6x - 5x) + 24 

= -11x + 24

b) (x - y)(x2 + xy + y2) + 2y3

= x3 - y3 + 2y3

= x3 + y3 

c) (x - y)2 + (x + y)2 - 2(x - y)(x + y)

= (x - y)2 - 2(x - y)(x + y) + (x + y)2

= [(x - y) + x + y)2 = [x - y + x + y] = (2x)2 = 4x2

 

18 tháng 10 2021

Bài 1 :

a]=  \(\frac{1}{4}\)x3 + x - \(\frac{3}{2}\).

b] => [x3 + x2 -12 ] = [ x2 +3 ][x-2] + [-6]

c]= -x3 -2x +\(\frac{3}{2}\).

d] = [ x3 - 64 ]  = [ x2 + 4x + 16][ x- 4].

* Dạng toán về phép chia đa thức Bài 9.Làm phép chia: a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1) Bài 10: Làm tính chia 1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5) Bài 11: 1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5 2. Tìm n để đa thức...
Đọc tiếp

* Dạng toán về phép chia đa thức

Bài 9.Làm phép chia:

a. 3x3y2: x2 b. (x5+ 4x3–6x2) : 4x2 c.(x3–8) : (x2+ 2x + 4) d. (3x2–6x): (2 –x) e.(x3+ 2x2–2x –1) : (x2+ 3x + 1)

Bài 10: Làm tính chia

1. (x3–3x2+ x –3) : (x –3) 2. (2x4–5x2+ x3–3 –3x) : (x2–3) 3. (x –y –z)5: (x –y –z)3 4. (x2+ 2x + x2–4) : (x + 2) 5. (2x3+ 5x2–2x + 3) : (2x2–x + 1) 6. (2x3 –5x2+ 6x –15) : (2x –5)

Bài 11:

1. Tìm n để đa thức x4–x3 + 6x2–x + n chia hết cho đa thức x2–x + 5

2. Tìm n để đa thức 3x3+ 10x2–5 + n chia hết cho đa thức 3x + 1

3*. Tìm tất cả các số nguyên n để 2n2+ n –7 chia hết cho n –2.

Bài 12: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1. A = x2–6x + 11 2. B = x2–20x + 101 3. C = x2–4xy + 5y2+ 10x –22y + 28

Bài 13: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức

1. A = 4x –x2+ 3 2. B = –x2+ 6x –11

Bài 14: CMR

1. a2(a + 1) + 2a(a + 1) chia hết cho 6 với a là số nguyên
2. a(2a –3) –2a(a + 1) chia hết cho 5 với a là số nguyên

3. x2+ 2x + 2 > 0 với mọi x 4. x2–x + 1 > 0 với mọi x 5. –x2+ 4x –5 < 0 với mọi x

các bn lm nhanh nhanh giùm mk,mk đang cần gấp.Thank các bn nhìu

1

Bài 13:

1: \(A=-x^2+4x+3\)

\(=-\left(x^2-4x-3\right)=-\left(x^2-4x+4-7\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+7\le7\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

2: \(B=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2021

Lời giải:

$A=(x^4+x^3-x^2-2x^2-2x+2)-(x^4+x^3-3x^2-2x)$

$=(x^4+x^3-3x^2-2x+2)-(x^4+x^3-3x^2-2x)$

$=(x^4+x^3-3x^2-2x)+2-(x^4+x^3-3x^2-2x)$

$=2$ khong phụ thuộc vào giá trị của biến $x$ (đpcm)

Bạn xem lại đề bài b nhé.

undefined

30 tháng 7 2021

a) \(2\left(x^3+y^3\right)-3\left(x^2+y^2\right)\)

\(=2\left[\left(x+y\right)^3-3xy\left(x+y\right)\right]-3\left[\left(x+y\right)^2-2xy\right]\)

\(=2\left(1-3xy\right)-3\left(1-2xy\right)\)

\(=2-6xy-3+6xy=-1\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến \(x,y\)

b) \(\dfrac{\left(x+5\right)^2+\left(x-5\right)^2}{x^2+25}\)

 \(=\dfrac{x^2+10x+25+x^2-10x+25}{x^2+25}\)

\(=\dfrac{2x^2+50}{x^2+25}=\dfrac{2\left(x^2+25\right)}{x^2+25}=2\)

\(\Rightarrow\) Giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào biến \(x\)