K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOKB vuông tại K và ΔOHA vuông tại H có 

OB=OA

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOKB=ΔOHA

Suy ra: OK=OH

hay ΔOHK cân tại O

a: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB

\(\widehat{O}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB

Suy ra: OH=OK

7 tháng 7 2017

a)Xét tam giác OHA và tam giác OKBcó

góc BKO=góc AHO=90 ĐỘ

OA=OB

O góc chung

vậy tam giác OHA=tam giác OKB(cạnh huyền góc nhọn kề cạnh đó)

b)Theo câu a ta có :OK=OH

Xét tam giác OKI và tam giác OHI có

góc IKO=góc IHO=90 độ

OK=OH

OI cạnh chung

vậy tam giác OKI=tam giác OHI(cạnh huyền cạnh góc vuông)

=>góc 01=góc O2 =>OI là tia phân giác của góc xOy

26 tháng 11 2017

Cho góc xOy nhọn, Ot là phân giác, trên Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA = OB, trên Ot lấy điểm H sao cho OH > OA. a) Chứng minh tam giác OHA = tam giác OHB. b) Tia AH cắt Oy tại M, tia BH cắt Ox tại N. Chứng minh tam giác OAM = tam giác OBN. c) Chứng minh AB vuông góc OH - Toán học Lớp 7 - Bài tập Toán học Lớp 7 - Giải bài tập Toán học Lớp 7 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

26 tháng 11 2017

Songoku Sky FC làm đúng rồi đó

Cho xoy nhọn , ot là tác phẩm .........

ai thấy đúng thì tk nhé

a: Xét ΔOAH vuông tại H và ΔOBK vuông tại K có

OA=OB

góc O chung

=>ΔOAH=ΔOBK

b: OK+KA=OA

OH+HB=OB

mà OH=OK và OA=OB

nên AK=BH

c: Xét ΔOKI vuông tại K và ΔOHI vuông tại H có

OI chung

OK=OH

=>ΔOKI=ΔOHI

=>HI=KI

e: Xét ΔOBA có OK/OA=OH/OB

nên KH//AB

20 tháng 9 2019

O A B K H x y 1 2

Cm : a) Xét t/giác OAH và t/giác OBK

có: \(\widehat{OHA}=\widehat{OKB}=90^0\) (gt)

      OA = OB (gt)

      \(\widehat{O}\) :chung

=> t/giác OAH = t/giác OBK (ch - gn)

b) Xét t/giác OMH và t/giác OMK

có: \(\widehat{OHM}=\widehat{OKM}=90^0\) (gt)

     OH = OK (vì t/giác OAH = t/giác OBK)

   OM : chung

=> t/giác OMH = t/giác OMK (ch - cgv)

=> \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (2 góc t/ứng)

=> OM là tia p/giác của góc xOy