K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy M sao cho BA = BM.a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giác BMDb) Chứng minh: DM vuông góc BCc) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK vuông góc DMd) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: 3 điểm M, D, N thẳng hàng.2) Cho tam giác ABC có...
Đọc tiếp

1) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)cắt AC tại D. Trên cạnh BC lấy M sao cho BA = BM.

a) Chứng minh: Tam giác BAD = Tam giác BMD

b) Chứng minh: DM vuông góc BC

c) Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia song song với CA. Trên tia Bx lấy điểm K sao cho BK = AC. Chứng minh: AK vuông góc DM

d) Trên tia BA lấy điểm N sao cho BN = BC. Chứng minh: 3 điểm M, D, N thẳng hàng.

2) Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên tia AC lấy E sao cho: AE = AB. Gọi H là trung điểm của BE.

a) Chứng minh: AH là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

b) Gọi D là giao của AH và BC; Chứng minh: BD = DE

c) Qua E vẽ đường thẳng song song với AD cắt BC tại M. Tính số đo \(\widehat{BEM}\)

d) Trên tia đối của tia BA lấy N sao cho: BN = CE. Chứng minh: 3 điểm E, D, N thẳng hàng

Mong các bạn giúp đỡ!

0
9 tháng 8 2023

a) Ta có: ���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên

suy ra ��//�� (1)

���^=���^(��) mà hai góc đó là hai góc so le trong nên suy ra ��//�� (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ax và Ay cùng // BC.

Lại có tia Ax thuộc mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C, tia Ay thuộc mặt phẳng

bờ  AB không chứa điểm C

 Ax và Ay là hai tia đối nhau.

b) Vì Ax và Ay là hai tia đối nhau (cmt) mà ��//�� và ��//��

 nên suy ra ��//��

Mà ��⊥� nên suy ra 

6 tháng 8 2021

Ta có: `Cx////AB=>` \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BCx}=\widehat{B}\left(\text{so le trong}\right)\\\widehat{DCx}=\widehat{A}\left(\text{đồng vị}\right)\end{matrix}\right.\)

Mà `\hatA=\hatB` (GT)

`=> \hat(BCx)=\hat(DCx)`

`=> Cx` là phân giác `\hat(DCB)`.

Ta có: \(\widehat{DCx}=\widehat{CAB}\)(hai góc đồng vị, Cx//AB)

\(\widehat{BCx}=\widehat{CBA}\)(hai góc so le trong, Cx//AB)

mà \(\widehat{CAB}=\widehat{CBA}\)

nên \(\widehat{DCx}=\widehat{BCx}\)

hay Cx là tia phân giác của \(\widehat{DCB}\)

10 tháng 10 2015

a) ta thấy góc xBC = góc ADB ( cặp góc đồng vị) (1)

    Mà bx là tia phân giác của góc ABC nên góc ABM = góc MBC

    Suy ra MBA = góc BAD ( so le trong ) (2)

 Từ (1) và (2) suy ra góc DAB = góc BDA

b/ có chưa C là sao tui ko hiểu 

 

29 tháng 12 2019

x y A B C E H K D

a ) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBC\) có : 

           \(AB=BE\) 

            \(\widehat{ABD}=\widehat{EBC}\) ( cùng bằng \(90^o-\widehat{ABC}\) ) 

            \(BD=BC\)

Suy ra \(\Delta ABD=\Delta EBC\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow DA=EC\) ( hai cạnh tương ứng ) 

29 tháng 12 2019

b , Gọi giao điểm của DA với BC và EC theo thứ tự là H và K

Ta có : \(\Delta ABD=\Delta EBC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ECB}\) . Do đó \(\widehat{BDH}=\widehat{KCH}\)

Xét \(\Delta DBH\) và \(\Delta CKH\)có :

\(\widehat{BDH}=\widehat{KCH},\widehat{DHB}=\widehat{CHK}\) nên \(\widehat{DBH}=\widehat{CKH}\)

Do \(\widehat{DBH}=90^o\) nên \(\widehat{CKH}=90^o\)

Vậy \(DA\perp EC\)