K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên
Quang/Việt Bắc.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong
cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn
toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
được thành lập.

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh
nhằm

A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

2
1 tháng 5 2020

1. Căn cứ địa của cách mạng Việt Nam từ 1940-1945 là Bắc Sơn/Võ Nhai/ Cao Bằng/Tuyên Quang/Việt Bắc.

Từ những năm 1941-1944, Trung ương Đảng đã chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Bắc Sơn-Võ Nhai và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc chỉ đạo xây dựng căn cứ địa Cao Bằng, sau đó phát triển thành hai chiến khu: Cao-Bắc-Lạng và Thái-Tuyên-Hà. Đến cao trào kháng Nhật, cứu nước, cùng với việc hình thành hàng loạt căn cứ địa ở nhiều địa phương, đã hình thành các chiến khu: Trần Hưng Đạo (Đông Triều), Quang Trung (Hòa-Ninh-Thanh), Vĩnh Sơn-Núi Lớn (Quảng Ngãi). Đặc biệt, ngày 4-6-1945, Chiến khu Việt Bắc (Khu giải phóng), gồm 6 tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang và một phần các tỉnh Bắc Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Vĩnh Yên được hình thành. Việt Bắc được xây dựng thành một căn cứ địa hoàn chỉnh (chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội), làm chỗ dựa vững chắc của cách mạng cả nước.
2.Sau khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban Thường vụ trung ương Đảng đã quyết định phát động khởi
nghĩa Bắc Sơn/ cao trào kháng Nhật cứu nước/Tổng khởi nghĩa tháng 8.
3. Các địa phương giành được chính quyền trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 sớm nhất trong cả nước là Hà Nội/Bắc Giang/ Hải Dương/Huế/Đà Nẵng/Hà Tĩnh/Quảng Nam/Sài Gòn.
4Ngày 30-8-1945 , vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị cho thấy chế độ phong kiến Việt Nam hoàn toàn sụp đổ/cách mạng tháng 8 thành công.
5 Ngày 2-9-1945 nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa/ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam được thành lập.

1 tháng 5 2020

II/TRẮC NGHIỆM

1. Trong những năm 1929-1933, kinh tế Việt Nam phải gánh chịu những hậu quả nặng nề của
A. khủng hoảng kinh tế thế giới. B. khủng hoảng năng lượng thế giới.
C. cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Hai khẩu hiệu Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1930-1931 là:
A. “Độc lập dân tộc” và “cơm áo hòa bình”
B. “Giải phóng dân tộc” và “tịch thu ruộng đất của đế quốc Việt gian”
C. “chống đế quốc” và “tự do, dân chủ”
D. “Đả đảo chủ nghĩa đế quốc! Đả đảo phong kiến!”, “Thả tù chính trị”
3.Sự kiện đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Cuộc biểu tình của nông dân huyện Hưng Nguyên.
B. Hệ thống chính quyền thực dân phong kiến bị tê liệt.
C. Nhân dân thành lập các Xô Viết để tự quản lý đời sống.
D.Công nhân Việt Nam biểu tình nhân ngày Quốc tế Lao động.

4. Cuối năm 1930-đầu năm 1931, các Xô Viết được hình thành ở các xã thuộc Nghệ An-Hà Tĩnh nhằm
A. thực hiện quyền làm chủ của quần chúng, điều hành mọi mặt đời sống xã hội.
B. chia lại ruộng đất cho dân cày nghèo; bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối.
C. xóa bỏ các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, tệ rượu chè, cờ bạc…
D. đấu tranh giành độc lập dân tộc, thực hiện “cách mạng ruộng đất” cho nông dân.
5. Hình thức đấu tranh nào không phải của phong trào cách mạng 1930 – 1931?
A. Biểu tình có vũ trang B. Khởi nghĩa vũ trang. C. Nghị trường D. Bãi công.
6. Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Công nhân- Nông dân B. Tiểu tư sản trí thức
C. Tư sản- Công nhân D. Tất cả các tầng lớp.

7. Xô Viết Nghệ Tĩnh là
A. đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931.
B. đỉnh cao của phong trào vận động dân chủ 1936-1939.
C. sự phát triển tất yếu của phong trào công nhân.
D. cuộc tập dượt đầu tiên của Đảng và quần chúng.
8. Phong trào cách mạng 1930-1931 đã khẳng định quyền lãnh đạo của giai cấp
A. Nông dân B. Công nhân C. Tiểu tư sản D. Tư sản dân tộc
9. Kết quả quan trọng nhất của phong trào cách mạng 1930-1931 là
A. Hình thành khối liên minh công nông. B. Xây dựng được chính quyền Xô Viết.
C. Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân. D. Xóa được nạn mù chữ, mê tín dị đoan.
10. Ý nghĩa quốc tế của phong trào cách mạng 1930-1931 là gì?
A. Ảnh hưởng sâu sắc đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á-Phi-Mỹ latinh.
B. Cổ vũ cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới.
C. Đảng Cộng sản Đông Dương trở thành một bộ phận của Quốc tế Cộng sản.
D. Làm sụp đổ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

25 tháng 4 2018

Đáp án D

Để giải quyết khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám năm 1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phát động phong trào “Tuần lễ vàng’, “quỹ độc lập”.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
26 tháng 10 2017

Đáp án B

Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Trung ương Đảng (25-11-1945) đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng “sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng”.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐCTrong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

NGÀY VIỆT NAM GIA NHẬP LIÊN HỢP QUỐC

Trong phiên họp ngày 20 - 9 - 1977, vào lúc 18 giờ 30 phút, Chủ tịch khóa họp 32 của Đại hội đồng Liên hợp quốc, Thứ trưởng Ngoại giao Nam Tư Lada Môixốp trịnh trọng nói: “Tôi tuyên bố nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được công nhận là thành viên của Liên hợp quốc”.

Cả phòng họp lớn của Đại hội đồng vỗ tay nhiệt liệt hoan nghênh Việt Nam, thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Sáng ngày 21 - 9, tại trụ sở Liên hợp quốc đã trọng thể diễn ra lễ kéo cờ đỏ sao vàng của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Trong buổi lễ kéo cờ Việt Nam tại trụ sở Liên hợp quốc, Tổng thư kí Cuốc Vanhai phát biểu: “Ngày 20 - 9 - 1977, ngày mà Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị quyết kết nạp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là ngày có ý nghĩa trọng đại không những đối với nhân Việt Nam mà còn đối với cả Liên hợp quốc. Sau cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ giành độc lập, tự do, nhân dân Việt Nam sẽ tham gia vào những cố gắng của Liên hợp quốc nhằm thiết lập hòa bình và công lí trên toàn thế giới”. Ông nhấn mạnh: “Liên hợp quốc sẽ làm hết sức mình để giúp Việt Nam về mọi mặt trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh và xây dựng lại đất nước”.

Trong lời phát biểu tại Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh nói: “Mấy chục năm qua, tuy chưa tham gia Liên hợp quốc, nước Việt Nam, bằng xương máu, đã góp phần xứng đáng vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sẽ hợp tác chặt chẽ với các thành viên khác của Liên hợp quốc phấn đấu không mỏi mệt nhằm thực hiện các mục tiêu cao cả đó”.

(Nguyễn Quốc Hùng, Liên hợp quốc,

NXB Thông tin lí luận, H., 1992, tr. 54 - 57)

Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ

A. 194.

B. 149.

C. 195.

D. 159.

1
7 tháng 2 2019

Đáp án B

Ngày 20 - 9 - 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, trở thành thành viên thứ 149

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?(2.5 Points)A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải...
Đọc tiếp

1.Nội dung nào sau đây phản ánh bức tranh toàn cảnh của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa những năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945?

(2.5 Points)

A. Việt Nam trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”.

B. Thuận lợi là chủ yếu, khó khăn cũng đan xen.

C. Khó khăn nhiều vô kể, thuận lợi không đáng kể.

D. Thuận lợi là cơ bản, khó khăn luôn chồng chất.

2.Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam thành công, để giải quyết nạm mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào?

(2.5 Points)

Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.

Bổ túc văn hóa.

Bình dân học vụ.

Cải cách giáo dục.

3.Tháng 9-1951, Mĩ kí với Chính phủ Bảo Đại văn bản nào dưới đây?

(2.5 Points)

Hiệp ước hợp tác kinh tế Việt-Mĩ.

Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương.

Hiệp ước tương trợ lẫn nhau.

Hiệp định kinh tế Việt-Mĩ.

4.Theo kế hoạch Nava, từ thu-đông 1954 thực dân Pháp tiến công chiến lược ở Bắc Bộ (Việt Nam) nhằm giành thắng lợi quyết định về

(2.5 Points)

dân vận và ngoại giao.

chính trị.

quân sự.

chính trị và ngoại giao.

5.Nội dung nào sau đây thể hiện quan hệ giữa Việt Nam với Pháp từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 6-3-1946?

(2.5 Points)

Hòa hoãn, tránh xung đột trực tiếp.

Thương lượng để chấm dứt xung đột.

Kết hợp vừa đánh vừa đàm.

Đối đầu trực tiếp về quân sự.

6.Nội dung nào là sự tóm tắt đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của Đảng Cộng sản Đông Dương ?

(2.5 Points)

Toàn dân, toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ các lực lượng hòa bình.

Toàn dân, toàn diện, lâu dài và tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân Pháp.

Toàn dân, toàn diện, trường kì và tranh thủ sự ủng hộ của các nước xã hội chủ nghĩa.

Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

7.Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (19-12-1946) là do

(2.5 Points)

Pháp ráo riết chuẩn bị lực lượng quân sự tiến hành cuộc xâm lược Việt Nam.

Việt Nam không thể tiếp tục sử dụng biện pháp hòa bình với Pháp được nữa.

quá trình chuẩn bị lực lượng của Việt Nam cho cuộc kháng chiến đã hoàn tất.

Việt Nam đã tranh thủ được sự ủng hộ của Liên Xô và một số nước khác.

8.Một trong những thuận lợi của Việt Nam sau ngày Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công là gì ?

(2.5 Points)

Quân Trung Hoa Dân quốc vào miền Bắc giải giáp quân đội Nhật.

Chính phủ Việt Nam đang nắm giữ được Ngân hàng Đông Dương.

Quân Anh vào miền Nam giải giáp quân Nhật thay cho quân Mỹ.

Nhân dân Việt Nam đang thực hiện các quyền làm chủ vận mệnh.

9.Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về thế và lực của Nhân dân Việt Nam trước thực dân Pháp trong những năm 1945 – 1947 của cuộc kháng chiến ?

(2.5 Points)

Chủ động phòng ngự tích cực.

Chủ động tiến công tích cực.

Luôn trong tình thế bị động.

Luôn ở thế hòa hoãn với Pháp.

10.Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời (9 – 1945), các thế lực ngoại xâm và nội phản đều có chung âm mưu nào sau đây ?

Immersive Reader

(2.5 Points)

Tìm cách chống phá cách mạng Việt Nam.

Biến Việt Nam thành thuộc địa kiều mới.

Mở đường cho quân Mĩ xâm lược Việt Nam.

Giúp Trung Hoa Dân quốc chiến Việt Nam.

3
27 tháng 1 2022

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

1.C

2.D

3.D

4.B

5.C

6.B

7.D

8.C

9.D

13 tháng 10 2018

Đáp án B

Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi: 

- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.

- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.

- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.

- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng

13 tháng 9 2017

Đáp án B

Căn cứ địa trong Cách mạng tháng Tám năm 1945 và hậu phương trong kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) đều là nơi: 

- Có thể bị đối phương bao vây và tấn công.

- Chỗ dựa về tinh thần cho quần chúng đấu tranh.

- Tạo tiền đề để tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới.

- Giải quyết vấn đề tiềm lực cách mạng.

31. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh. D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương. 32. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của cách mạng...
Đọc tiếp

31. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã chủ trương thành lập
A. Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương
B. Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
D. Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
32. Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định hình thái của
cách mạng trong giai đoạn sắp tới là

A, Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến đến tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với nửa hợp pháp.
C. Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền trên khắp cả nước.
D. Khởi nghĩa vũ trang ở các địa phương kết hợp với đấu tranh chính trị.
33. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương là
A. đã vận động toàn Đảng, toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
B. đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược mang tính quyết định của Đảng.
C. đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra tại Hội nghị Trung Ương tháng 11-1939.
D. sự chuẩn bị về tổ chức và lực lượng cho Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.
34. Điểm khác nhau trong nhiệm vụ cách mạng mà Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Đông Dương đề ra với Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 là

A. đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu giải phóng dân tộc.
B. thành lập Mặt trận dân tộc thu hút sự tham gia vào mục tiêu giải phóng dân tộc.
C. đặt nhiệm vụ giải phóng các dân tộc Đông Dương lên hàng đầu.
D. đề ra khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn thực dân đế quốc và địa chủ.

35. Hoạt động nào dưới đây không nằm trong quá trình chuẩn bị tiến tới giành chính quyền của Đảng
từ 1941-1945?

A. Xây dựng lực lượng chính trị B. Xây dựng lực lượng vũ trang.
C. Xây dựng căn cứ địa. D. Thành lập chính phủ Xô Viết.
36. Lực lượng vũ trang đầu tiên được xây dựng trong cuộc Vận động cách mạng tháng 8 là
A. Quân đội nhân dân Việt Nam B. Vệ quốc quân
C. Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. D. Trung đội Cứu quốc quân
37. Năm 1940, căn cứ địa cách mạng đầu tiên được xây dựng ở
A. Bắc Sơn-Võ Nhai. B. Cao Bằng C. Tuyên Quang. D. Lạng Sơn.
38. Chủ trương giải quyết vấn đề giải phóng dân tộc của Đảng Cộng sản Đông Dương tại Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng tháng 5-1941 có điểm gì khác so với Hội nghị tháng 11-1939?

A.Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc.
B. Đặt vấn đề giải phóng dân tộc trong phạm vi từng nước.
C. Vấn đề giải phóng dân tộc là mục tiêu số một của cách mạng.
D. Đẩy mạnh đấu tranh vũ trang tiến đến tổng khởi nghĩa.
39. Nguyên nhân khiến Nhật tiến hành đảo chánh Pháp tại Đông Dương vào ngày 9-3-1945 là
A. Mâu thuẫn Nhật-Pháp ngày càng trở nên gay gắt.
B. Lực lượng Pháp ở Đông Dương ráo riết hoạt động.
C. Phát xít Nhật bị thua liên tiếp ở Thái Bình Dương.
D. Hồng quân Liên Xô tiến đánh vào thủ đô Berlin.
40. Khi Nhật đảo chánh Pháp, Ban thường vụ trung ương Đảng đã đề ra văn bản gì để chỉ đạo trong
tình hình mới?

A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”.
C. Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
D. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”
41. Hội nghị Ban thường vụ trung ương Đảng ngày 12-3-1945 đã quyết định
A. phát động một cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ.
B. kêu gọi tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.
C. kêu gọi nhân dân “phá kho thóc, giải quyết nạn đói”.
D. thành lập chính quyền cách mạng, củng cố hội Cứu quốc.
42. Sự kiện quốc tế nào không dẫn đến quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền của
Đảng?

A. Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng. B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima
C. Liên Xô tuyên chiến với Nhật. D. Nhật tấn công Pháp ở Lạng Sơn.
43. Điều kiện khách quan có lợi cho Đảng quyết định tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền là
A. Nhật Hoàng tuyên bố đầu hàng Đồng Minh.
B. Mỹ ném bom nguyên tử xuống Hiroshima.
C. Liên Xô tuyên chiến với Nhật ở Thái Bình Dương.
D. Nhật tấn công Mỹ ở Trân Châu Cảng.
44. Sự kiện nào cho thấy Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 chính thức bắt đầu?
A.Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc được thành lập.
B. Một đơn vị giải phóng quân tiến về Thái Nguyên.
C. Ủy ban khởi nghĩa ban bố “Quân lệnh số 1”
D. Khởi nghĩa bùng nổ ở 4 tỉnh Bắc Trung Bộ.

45. Sự kiện được xem như “Hội nghị Diên Hồng lần thứ II” trong Tổng khởi nghĩa tháng 8-1945 là
gì?

A. Đại hội quốc dân ở Tân Trào. B. Thành lập Mặt trận Việt Minh.
C. Hội nghị toàn quốc của Đảng. D. Lập Ủy ban dân tộc giải phóng.
46. Ngày 18-8-1945, các tỉnh thành nào giành chính quyền sớm nhất?
A. Bắc Giang-Hải Dương-Hà Nội-Quảng Nam. B. Thái Nguyên-Bắc Giang-Hải Dương-Quảng Ngãi.
C. Bắc Giang-Hải Dương-Hà Tĩnh-Quảng Nam D. Thái Nguyên-Hà Nội-Huế-Sài Gòn
47. Ngày 30-8-1945, Vua Bảo Đại thoái vị cho thấy
A. chế độ phong kiến ở Việt Nam sụp đổ. B. Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.
C. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. D. Nhân dân Việt Nam có quyền làm chủ đất nước.
48. Sự kiện nào dưới đây không nằm trong tiến trình ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
A. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập.
B. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.
C. Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập ở quảng trường Ba Đình.

1
14 tháng 5 2020

giúp vói ah

7 tháng 7 2019

Đáp án B

Chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" của Trung ương Đảng (25-11-1945) đã chỉ rõ: thực dân Pháp là kẻ thù nguy hiểm hơn, là kẻ thù chính, cần phải tập trung mũi nhọn vào chúng. Xác đinh thực dân Pháp là kẻ thù chính, bởi vì chúng đã và đang trắng trợn vũ trang xâm lược nước ta ở Nam Bộ. Thực dân Pháp rắp tâm đặt lại ách thống trị của chúng ở Đông Dương. Âm mưu đó được thể hiện trong Tuyên ngôn của chính phủ Đờ Gôn ngày 24-3-1945. Nhận rõ âm mưu của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Đảng ta cho rằng, các thế lực đế quốc sẽ đi đến dàn xếp với nhau để cho thực dân Pháp trở lại Đông Dương. Trước sau chính quyền Tưởng Giới Thạch cũng "sẽ bằng lòng cho Đông Dương trở về tay Pháp, miễn là Pháp nhượng cho Tưởng nhiều quyền lợi quan trọng".