K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chit cho mình vui vẻ vào năm mới

11 tháng 12 2017

5, a,

Ta có ƯCLN(a,b)=6 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1.6=a\\b_1.6=b\end{cases}}\) với (a1;b1) = 1 

=> a+b = a1.6+b1.6 = 6(a1+b1) = 72

=> a1+b1 = 12 = 1+11=2+10=3+9=4+8=5+7=6+6 (hoán vị của chúng)

Vì (a1,b1) = 1

=> a1+b1 = 1+11=5+7

* Với a1+b1 = 1+11

+) TH1: a1 = 1; b1=11 => a =6 và b = 66

+) TH2: a1=11; b1=1 => a=66 và b = 6

* Với a1+b= 5+7

+)TH1: a1=5 ; b1=7 => a=30 và b=42

+)TH2: a1=7;b1=5 => a=42 và b=30

Vậy.......

20 tháng 8 2015

Cho 3 **** kiểu gì nào?

a) a,b có thể là số vô tỉ. Ví dụ \(a=b=\sqrt{2}\) là vô tỉ mà ab và a/b đều hữu tỉ.

b) Trong trường hợp này \(a,b\) không là số vô tỉ (tức cả a,b đều là số hữu tỉ). Thực vậy theo giả thiết  \(a=bt\),  với \(t\) là số hữu tỉ khác \(-1\). Khi đó \(a+b=b\left(1+t\right)=s\) là số hữu tỉ, suy ra \(b=\frac{s}{1+t}\) là số hữu tỉ. Vì vậy \(a=bt\)  cũng hữu tỉ.

c) Trong trường hợp này \(a,b\)  có thể kaf số vô tỉ. Ví dụ ta lấy \(a=1-\sqrt{3},b=3+\sqrt{3}\to a,b\) vô tỉ nhưng \(a+b=4\)  là số hữu tỉ và \(a^2b^2=\left(ab\right)^2=12\)  cũng là số hữu tỉ.

11 tháng 7 2015

a)\(\frac{a.\left(-1\right)}{-b\left(-1\right)}=\frac{-a}{b}\)

b)\(\frac{-a.\left(-1\right)}{-b.\left(-1\right)}=\frac{a}{b}\)

24 tháng 4 2018

nhân vô đi bạn

rồi làm tiếp

11 tháng 12 2017

1, a=ƯCLN(128;48;192)

2, b= ƯCLN(300;276;252)

3, Gọi n.k+11=311  => n.k = 300

         n.x + 13 = 289  => n.x = 276

=> \(n\inƯC\left(300;276\right)\)

4, G/s (2n+1;6n+5) = d  (d tự nhiên)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}}}\) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d}\)

\(\Rightarrow2⋮d\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+1 lẻ => 2n+1 không chia hết cho 2

=> d khác 2 => d=1 => đpcm

30 tháng 6 2023

Từ giả thiết ta có: `1/a+1/b+1/c=0=>ab+bc+ca=0`

Ta có:
`sqrt(a+c)+sqrt(b+c)=\sqrt(a+b)`

`=>(sqrt(a+c)+sqrt(b+c))^2=(sqrt(a+b))^2`

`<=>2c+2\sqrt((a+c)(b+c))=0`

`<=>2c+2\sqrt(ab+bc+ca+c^2)=0`

`<=>2\sqrt(c^2)+2c=0`

`<=>|c|+c=0(**)`

- Nếu `c>=0` thì `(**)<=>2c=0<=>c=0(` Mâu thuẫn với điều kiện toán học do không tồn tại `1/c=1/0)`

Vậy `c<0` do đó `(**)<=>0=0(` Luôn đúng `)`

Vậy ta có `đfcm`

30 tháng 6 2023

Một cách đánh giá khác, bạn có thể tham khảo thêm. Đây là cách khác thôi chứ trên bài mình làm đầy đủ rồi nhé.

-------------

Từ giả thiết `a;b>0` và `1/a+1/b+1/c=0` ta suy ra `c<0`

( Vì nếu  `c=0` thì `1/a+1/b+1/c` chưa được xác định do mẫu bằng `0` và `a,b,c>0` thì `1/a;1/b;1/c>0` nên dẫn đến `1/a+1/b+1/c>0` mâu thuẫn do vậy `c<0`)

-----

Bản chất nó vẫn là 1 nếu bạn ghi cái này lên trên đầu thì không phải xét `c>=0` nữa nhé.  Không thì bạn cứ làm theo bài mình trên là đúng rồi, đây chỉ nói thêm thôi.