K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
22 tháng 2 2018

a. Phép so sánh: công cha - núi Thái Sơn; nghĩa mẹ - nước trong nguồn

=> "công cha", "nghĩa mẹ" (A) vốn vô hình trìu tượng được so sánh với cái cụ thể hữu hình (B), đó đều là những thứ kì vĩ lớn lao của tạo hóa.

Tác dụng: nhằm nhấn mạnh công lao của cha mẹ đối với con cái là vô cùng to lớn, không gì đong đếm được.

b. "Quê hương" (A) được so sánh với "chùm khế ngọt", "đường đi học" (B).

=> Quê hương vốn là khái niệm trừu tượng, vô hình, được định nghĩa bằng những gì cụ thể, hữu hình nhất.

Quê hương bắt nguồn từ những gì bình dị, gần gũi, thân thương nhất. Phép so sánh làm cụ thể hóa hình ảnh quê hương, khiến quê hương trở thân gần gũi, thân thương hơn.

10 tháng 4 2019

PTBĐ: Biểu cảm

 Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :a/ Quê hương là chùm khế ngọt    Cho con trèo hái mỗi ngày    Quê hương là đường đi học    Con về rợp bườm vàng bay…( Đỗ Trung Quân )b/ Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời,...
Đọc tiếp

 Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :

a/ Quê hương là chùm khế ngọt 
   Cho con trèo hái mỗi ngày 
   Quê hương là đường đi học 
   Con về rợp bườm vàng bay…( Đỗ Trung Quân )

b/ Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)

c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.

 

d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

                                                                      (Vũ Tú Nam)
e/ Trăng là cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng là cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.

f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 
    Chỉ biết quên mình cho hết thảy
    Như dòng sông chảy nặng phù sa. ( Tố Hữu)
         

 

1
27 tháng 7 2021

Chỉ ra từ ngữ, hình ảnh dùng để cấu tạo phép so sánh trong các câu thơ, văn sau :

a/ Quê hương chùm khế ngọt 
   Cho con trèo hái mỗi ngày 
   Quê hương đường đi học 
   Con về rợp bườm vàng bay…( Đỗ Trung Quân )

b/ Con đi trăm núi ngàn khe 
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm 
Con đi đánh giặc mười năm 
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.( Tố Hữu)

c/ Đà Lạt như một nàng công chúa hiền dịu giữa đất trời, luôn ngập tràn trong sắc hoa rực rỡ và những ngôi nhà hiện đại cùng những cô gái Đà Lạt luôn đẹp dịu dàng.

 

d/ Cây gạo cao sừng sững như một tháp đèn khổng lồ.

                                                                      (Vũ Tú Nam)
e/ Trăng cái liềm vàng giữa đống sao. Trăng cái đĩa bạc trên tấm thảm nhung da trời.

f/ Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
    Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa 
    Chỉ biết quên mình cho hết thảy
    Như dòng sông chảy nặng phù sa. ( Tố Hữu)
         

 

26 tháng 10 2021

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

15 tháng 12 2021

giúp mình với

 

15 tháng 12 2021

tìm là ra

18 tháng 11 2021

PTBĐ chính: biểu cảm

18 tháng 11 2021

cảm ơn

“Quê hương là gì hả mẹMà cô giáo dạy hãy yêu?Quê hương là gì hả mẹAi đi xa cũng nhớ nhiều?Quê hương là chùm khế ngọtCho con trèo hái mỗi ngàyQuê hương là đường đi họcCon về rợp bướm vàng bay…”                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?Câu 3....
Đọc tiếp

“Quê hương là gì hả mẹ
Mà cô giáo dạy hãy yêu?
Quê hương là gì hả mẹ
Ai đi xa cũng nhớ nhiều?
Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
                                                             (“Quê hương” - Đỗ Trung Quân)
Câu 1.(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên?
Câu 2. (0,5 điểm): Nội dung chính của đoạn thơ trên là gì?
Câu 3. (1,0 điểm): Phân tích tác dụng của một biện pháp tu từ đặt sắc trong khổ thơ sau:
“Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay…”
Câu 4. (1,0 điểm): Em tâm đắc nhất với thông điệp nào của tác giả từ đoạn trích trên? Vì sao?

1
23 tháng 8 2021

giúp tôi