K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

HB=HC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

12 tháng 3 2023

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

AH chung

HB=HC

 ➩ ΔAHB=ΔAHC (c-c-c)

 

a: Xet ΔABH và ΔACH có

AB=AC

BH=CH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

=>góc BAH=góc CAH

=>AH là phân giác của góc BAC

b: góc DAH=góc CAH=góc DHA
=>ΔDAH cân tại D

a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC
AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

b: \(\widehat{ABC}=\dfrac{180^0-30^0}{2}=75^0\)

c: Xét tứ giác AHCE có

D là trung điểm của AC

D là trung điểm của HE

Do đó: AHCE là hình bình hành

Suy ra: AH//CE

15 tháng 5 2021

b) Xét ΔADH và ΔCDE có

Góc ADH = Góc EDC ( đối đỉnh )

D là tđ của HE => HD=ED 

D là tđ của AC => AD=DC

=>ΔADH = ΔCDE (cgc)

=> góc DAH = góc ECD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc trên ở vị trí so le trong 

=>HA// EC 

Xét ΔAHC có

 F là tđ của AH => CF là trung tuyến 

D là tđ của AC => HD là trung tuyến 

mà CF giao vs HD tại Q => Q là trọng tâm 

=> HQ=\(\dfrac{2}{3}\)HD

mà HD=DE (cmt)

=>HQ=\(\dfrac{HD+DE}{3}\)=\(\dfrac{1}{3}HE\)

thế là xong câu b rùi nhé còn còn a thì dễ r bạn tự làm đc hihi

11 tháng 6 2019

a, xét tam giác ABH và tam giác ACH có : 

BH = CH do H là trung điểm của BC (gt)

tam giác ABC cân tại A => AB = AC (đn) 

và góc B = góc C

=> tam giác ABH = tam giác ACH (c-g-c)

=> góc BAH = góc CAH 

Mà AH năm giữa AB và AC 

=> AH là phân giác của góc BAC (Đn)

28 tháng 1 2022

cmr: tam giác HDE vuông cân

 

5 tháng 5 2021

mai mik thi rồi mik cần gấp lắm giúp mik nha

 

a) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)

2 tháng 7 2021

giúp mình bài này với 

 

a) Xét ΔABC có AB=AC(gt)

nên ΔABC cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

hay \(\widehat{ABH}=\widehat{ACH}\)

b) Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

BH=CH(H là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABH=ΔACH(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)

Xét ΔAME và ΔANE có 

AM=AN(gt)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NAE}\)(cmt)

AE chung

Do đó: ΔAME=ΔANE(c-g-c)

c) Ta có: ΔAME=ΔANE(cmt)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AEM}+\widehat{AEN}=180^0\)(hai góc so le trong)

nên \(\widehat{AEM}=\widehat{AEN}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥MN tại E(1)

Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Suy ra: AH⊥BC tại H(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//BC(Đpcm)

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC
AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường phân giác

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Xét tứ giác AHCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

Suy ra: AD//HC

hay AD//BC