K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2022

8= 2^3 

9= 3^2

12= 3.2^2

BCNN = 2^3.3^2 = 72 

BC( 8,9,12 ) = B ( 72 ) = ( 0;72;144;216;288;...) 

=> Số hs của trường đó là 216 

7 tháng 1 2022

Gọi số học sinh khối 6 là x (bạn), x ∊ N, 200 ≤ x ≤ 250 (1). Một trường tổ chức cho học sinh khối 6 đi tham quan nhà trường cho các bạn xếp thành các hàng, mỗi hàng có 8 bạn hoặc 9 bạn hoặc 12 bạn đều vừa tức là x ⋮ 8, x ⋮ 9, x ⋮ 12 => x ∊ BC(8;9;12) (2). Ta có: 8 = 23 ; 9 = 32 ; 12 = 22.3 => BCNN(8;9;12) = 23.32 = 8.9 = 72 => BC(8;9;12) = {0;72;144;216;288;...} (3). Từ (1)(2)(3) => x = 288. Vậy số học sinh khối 6 là 288 bạn.

9 tháng 1 2017

Chọn A

Ta đánh số các vị trí từ 1 đến 8.

Số phần tử không gian mẫu là 

Gọi A là biến cố: “xếp được tám bạn thành hàng dọc thỏa mãn các điều kiện: đầu hàng và cuối hàng đều là nam và giữa hai bạn nam gần nhau có ít nhất một bạn nữ, đồng thời bạn Quân và bạn Lan không đứng cạnh nhau”.

TH1: Quân đứng vị trí 1 hoặc 8 => có 2 cách

Chọn một trong 3 bạn nam xếp vào vị trí 8 hoặc 1 còn lại => có 3 cách.

Xếp 2 bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau

=> có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 3 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 2.3.6.3.3! = 648 cách

TH2: Chọn 2 bạn nam ( khác Quân) đứng vào 2 vị trí 1 hoặc 8 có A 3 2  cách.

Xếp Quân và  bạn nam còn lại vào 2 trong 4 vị trí 3,4,5,6 mà 2 nam không đứng cạnh nhau => có 6 cách

Xếp vị trí bạn Lan có 2 cách.

Xếp 3 bạn nữ vào 3 vị trí còn lại có 3! cách.

=> TH này có: 

Vậy xác suất của biến cố A là 

9 tháng 2 2021

Gọi số hàng dọc nhiều nhất có thể xếp được là a (hàng) *Ta phải có 114 ⋮ a , 135 ⋮ a , 117 ⋮ a và a lớn nhất *=> a = ƯCLN(114,135,117) = 9 * a = 9 *Xếp được nhiều nhất thành 9 hàng dọc *Lúc đó khối 6 có 144 ; 9 = 16 (hàng) Khối 7 có 135 : 9= 25 (hàng) Khối 8 có 117 :9 = 13 (hàng )

  
Bài 9: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dựkiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và sốbạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm cóbao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?Bài 10: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chiara...
Đọc tiếp

Bài 9: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự
kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số
bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có
bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
Bài 10: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia
ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy
tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?
Bài 11: Cô Lan cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các
đĩa bánh kẹo sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành bao
nhiêu đĩa? Biết số đĩa từ 3 đến 8. Khi đó, mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại?
Bài 12 : Khi cho HS của một trường xếp hàng 6, hàng 7, hàng 8 đều vừa đủ. Tính số HS của
trường biết rằng số học sinh trong khoảng từ 400 đến 600 em?
Bài 13 : Một trường học dự định tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi thăm quan dã
ngoại bằng xe ô tô du lịch. Tính số học sinh đi thăm quan, biết rằng nếu xếp mỗi xe 40 em
hoặc mỗi xe 45 em thì đều thiếu 1 em?
Bài 14: Một đơn vị bộ đội khi xếp 10 người, 12 người, 15 người vào một hàng thì đều thừa 5
người. Hỏi đơn vị bộ đội đó có bao nhiêu người? Biết số người từ 150 đến 200 người.

0
21 tháng 11 2021

Bài 8

Gọi số hs 6C là x (hs;x∈N*)

Ta co \(x-2\in BC\left(3,5\right)=B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;17;32;47;62;...\right\}\)

Mà \(40< x< 55\Rightarrow x=47\)

Vậy 6C có 47 hs

Bài 9

Gọi số hs khối 6 là x(hs;x∈N*)

Ta co \(x+1\in BC\left(4,5,7\right)=B\left(140\right)=\left\{0;140;210;280;350;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{139;209;279;349\right\}\)

Mà \(200< x< 300\Rightarrow x\in\left\{209;279\right\}\)

Vậy số hs là 209 hs hoặc 279 hs 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

a)     Ba cách sắp xếp bốn bạn trên theo thứ tự

-  Hà, Mai, Nam, Đạt.

-  Hà, Mai, Đạt, Nam

- Hà, Đạt, Mai, Nam

  Chú ý: Có thể chọn các cách xếp khác, không nhất thiết phải giống trên.

b)    Ta thực hiện các bước:

- Chọn bạn đứng đầu có 4 cách

- Chọn bạn đứng thứ hai có 3 cách

- Chọn bạn đứng thứ ba có 2 cách

- Chọn bạn đứng cuối có 1 cách

Vậy có 4.3.2 = 24  cách sắp xếp thứ tự bốn bạn trên để tham gia phỏng vấn.

Tổng số hs của trường là : 

35 x 24 = 840 ( HS )

Số hàng ngang là : 

840 : 12 = 70 ( hàng ) 

Đáp số 70 hàng 

C2 : 

24 bạn gấp 12 bạn số lần là : 

24 : 12 = 2 (lần ) 

Số hàng ngang là : 

2 x 35 = 70 ( hàng )

Đáp số 70 hàng 

k mình nha !!!

24 tháng 7 2017

Cách 1 :
Số học sinh trường Đoàn kết có là :
35 x 24 = 840 ( học sinh )
Số hàng ngang lúc sau xếp là :
840 : 12 = 70 ( hàng )
              Đáp số : 70 hàng
Cách 2 :
Số hàng ngang lúc sau xếp là :
( 35 x 24 ) : 12 = 70 ( hàng )
Đáp số : 70 hàng

Bài Toán 8Ở một trường tiểu học nọ có ba bạn rất thân, cả ba bạn đều tinh nghịch và đều rất thông minh. Một hôm ba bạn làm gãy cái bàn và bị cô giáo khiển trách. Biết ba bạn đều học giỏi nên Cô đã ra một bài toán cho ba bạn như sau:Cô đưa ra 5 cái mũ để cả ba bạn cùng biết màu của chúng, trong đó có 3 cái mũ màu đỏ và 2 cái màu xanh. Ba bạn được xếp thành hàng dọc. Sau đó Cô...
Đọc tiếp

Bài Toán 8

Ở một trường tiểu học nọ có ba bạn rất thân, cả ba bạn đều tinh nghịch và đều rất thông minh. Một hôm ba bạn làm gãy cái bàn và bị cô giáo khiển trách. Biết ba bạn đều học giỏi nên Cô đã ra một bài toán cho ba bạn như sau:

Cô đưa ra 5 cái mũ để cả ba bạn cùng biết màu của chúng, trong đó có 3 cái mũ màu đỏ và 2 cái màu xanh. Ba bạn được xếp thành hàng dọc. Sau đó Cô lấy khăn bịt mắt cả ba bạn, rồi đội cho mỗi bạn một cái mũ, còn lại 2 cái mũ cô giấu đi. Cô nói: "Sau khi cởi bỏ khăn bịt mắt ra, các em chỉ được phép nhìn vào mũ của những người đứng trước mình, không được quay lại nhìn mũ người đằng sau và tất nhiên không được nhìn vào mũ mình đang đội (như vậy người đứng cuối hàng sẽ nhìn được mũ của hai bạn đứng trước, người đứng giữa chỉ nhìn thấy mũ của người đứng đầu, còn người đứng đầu hàng thì không nhìn thấy mũ bạn nào cả); nếu một trong ba em mà nói được chính xác mình đội mũ màu gì thì Cô sẽ tha lỗi làm gãy bàn hôm nay."

Nói xong Cô tháo các khăn bịt ra. Cô lần lượt hỏi từ bạn đứng cuối đến bạn đứng đầu.Lần lượt bạn đứng cuối và đứng giữa đều trả lời to lên rằng "Tôi không biết mũ mình đội màu gì". Khi hỏi đến bạn đầu hàng, tuy không nhìn được mũ của cả ba người, bạn vẫn dõng dạc nói: "Tôi đã biết mình đội mũ màu gì rồi!" Và bạn ấy đã nói được chính xác mũ mình đang đội khiến cho Cô và các bạn khác trầm trồ khen ngợi.

Vậy em hãy cho biết bạn đứng đầu hàng đội mũ màu gì và tại sao bạn ấy lại biết được mũ mình đang đội?

1
7 tháng 11 2018

Hai bạn đứng cuối và giữa chắc chắn phải đội mũ xanh, vì nếu ít nhất một tỏng hai bạn đội mũ đỏ thì bạn thứ ba sẽ không biết được mình đội mũ màu gì. Vậy còn lại bạn thứ ba đội mũ đỏ.