K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2021

\(140\)\(\frac{2}{5}\)\(56\)

25 tháng 8 2018

Bài 1 : Thực hiện phép tính :

a, \(\frac{4}{5}+1\frac{1}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{6}\cdot\frac{3}{4}\)

\(\frac{4}{5}+\frac{7}{8}\)

\(\frac{32+35}{40}=\frac{67}{40}\)

b, \(\frac{2}{3}:\left(\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{3}\right)+2\)

\(=\frac{2}{3}:1+2\)

\(=\frac{2}{3}+2=\frac{2+6}{3}=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{3}+\frac{3}{5}\cdot\frac{5}{7}\right)+1\frac{1}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\left(\frac{2}{3}+\frac{9}{35}\right)+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{97}{105}+\frac{4}{3}\)

\(=\frac{97}{210}+\frac{4}{3}=\frac{377}{210}\)

Bài 2 : Tìm \(x\inℤ\), biết :

a, \(\frac{2}{3}< \frac{x}{6}\le\frac{10}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{6}< \frac{x}{6}\le\frac{20}{6}\)

mà \(x\inℤ\Rightarrow\text{x}\in\) {\(5;6;7;8;9;10;11;12;13;14;15;16;17;18;19;20\)}

b, \(\frac{1}{3}+x=1\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{3}+x=\frac{3}{2}\)

\(x=\frac{3}{2}+\frac{\left(-1\right)}{3}\)

\(x=\frac{7}{6}\) (loại vì \(x\notinℤ\))

\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

c, \(\frac{1}{7}+x=\frac{25}{14}+\frac{5}{14}\)

\(\frac{1}{7}+x=\frac{15}{7}\)

\(x=\frac{15}{7}+\frac{(-1)}{7}\)

\(x=\frac{14}{7}=2\).

21 tháng 7 2017

Bài 1 : 

\(\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+...+\frac{2}{\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2x+1}-\frac{1}{2x+3}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2x+3}=\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+3}=1-\frac{9}{19}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2x+3}=\frac{10}{19}\)

\(\Leftrightarrow10.\left(2x+3\right)=19\Leftrightarrow2x+3=\frac{19}{10}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{19}{10}-3\Leftrightarrow2x=-\frac{11}{10}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{11}{20}=-0,55\)

Bài 2 : 

\(\frac{2}{2.4}+\frac{2}{4.6}+\frac{2}{6.8}+...+\frac{2}{2016.2018}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+....+\frac{1}{2016}-\frac{1}{2018}\)

\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{2018}=\frac{504}{1009}\)

24 tháng 3 2019

a) A = \(\frac{19}{23}.\frac{-4}{27}-\frac{4}{23}.\frac{2}{7}\)

        = \(\frac{19}{7}.\frac{-4}{23}+\frac{-4}{23}.\frac{2}{7}\)

         = \(\frac{-4}{23}.\left(\frac{19}{7}+\frac{2}{7}\right)\) 

          = \(\frac{-4}{23}.3\)

          = \(\frac{-12}{23}\)

b) B = \(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\frac{-11}{3}+\frac{2}{3}.\frac{-2}{5}+\frac{14}{15}\)

       = \(\frac{9+14}{15}+\frac{2}{5}.\frac{-11}{3}+\frac{-2}{3}.\frac{2}{5}\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{2}{5}\left(\frac{-11}{3}+\frac{-2}{3}\right)\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{2}{5}.\frac{-13}{3}\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{-26}{15}\)

       = \(\frac{-3}{15}=\frac{-1}{5}\)

20 tháng 4 2019

\(2-\frac{13}{9}:\frac{5}{14}-\frac{5}{9}.\frac{14}{5}\)

\(=2-\frac{13}{9}.\frac{14}{5}-\frac{5}{9}.\frac{14}{5}\)

\(=2-\frac{14}{5}.\left(\frac{13}{9}-\frac{5}{9}\right)\)

\(=2-\frac{14}{5}.\frac{8}{9}\)

\(=2-\frac{112}{45}=\frac{90}{45}-\frac{112}{45}=\frac{-22}{45}\)

24 tháng 7 2015

Mình nghĩ bài 1 là rút gọn biểu thức nên sẽ giải như này:
Bài 1
\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2015}\)(1)
Nhân 2 vế của (1) với 3
3B= \(3^2+3^3+3^4...+3^{2016}\)(2)
Trừ 2 vế của (2) cho (1)
3B-B= \(\left(3^2+3^3+3^4...+3^{2016}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2015}\right)\)
2B   =\(3^2+3^3+3^4...+3^{2016}-3-3^2-3^3-...-3^{2015}\)
2B   =\(\left(3^2-3^2\right)+\left(3^3-3^3\right)+...+\left(3^{2015}-3^{2015}\right)+\left(3^{2016}-3\right)\)
2B   =\(3^{2016}-3\)
  B   = \(\frac{\left(3^{2016}-3\right)}{2}\)
Bài 2 làm tương tự như số mũ sẽ giảm đi
nhưng phần tìm n thì mình ko biết
Bài 3
nhân 2 vế với \(\frac{1}{2}\)ta có 1/1.2-1/2.3+1/2.3-1/3.4+...+1/98.99-1/99.100=1/1.2-1/99.100
                             =>1/1.2-1/99.100=1/k.(1/1.2-1/99.100)
                             =>1/k=1=>k=1
Bài 4:
rút gọn lại dc 5/28+5/70+5/130+...+5/700
tách 28 thành 4.7; 70 thành 7.10; 130 thành 10.13 ...
nhân cả biểu thức với 5/3 
5/3A= 1/4-1/7+1/7-1/10+1/10-1/13+...+1/25-1/28
5/3A= 1/4-1/28
5/3A= 3/14
     A=9/70

Bài 5: Vì 1/2<2/3;3/4<4/5;5/6<6/7...99/100<100/101
=>M<N

25 tháng 2 2018

a, \(\frac{6}{7}.\frac{16}{15}.\frac{7}{6}.\frac{21}{32}=\frac{6}{7}.\frac{7}{6}.\frac{16}{15}.\frac{21}{32}\)=\(1.\frac{16}{15}.\frac{21}{32}=\frac{7}{5.2}=\frac{7}{10}\)

Phần b T2

c,\(\frac{7}{4}.\frac{11}{21}+\frac{11}{21}.\frac{5}{4}=\frac{11}{21}.\left(\frac{7}{4}+\frac{5}{4}\right)\)=\(\frac{11}{21}.3=\frac{11}{7}\)

25 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nha

a) Ta có: \(\frac{16}{15}\cdot\frac{-5}{14}\cdot\frac{54}{24}\cdot\frac{56}{21}\)

\(=\frac{16}{15}\cdot\frac{-5}{14}\cdot\frac{9}{4}\cdot\frac{8}{3}\)

\(=4\cdot\frac{-1}{3}\cdot\frac{4}{7}\cdot3\)

\(=12\cdot\frac{-4}{21}=\frac{-48}{21}=\frac{-16}{7}\)

b) Ta có: \(5\cdot\frac{7}{5}=\frac{35}{5}=7\)

c) Ta có: \(\frac{1}{7}\cdot\frac{5}{9}+\frac{5}{9}\cdot\frac{1}{7}+\frac{5}{9}\cdot\frac{3}{7}\)

\(=\frac{5}{9}\left(\frac{1}{7}+\frac{1}{7}+\frac{3}{7}\right)\)

\(=\frac{5}{9}\cdot\frac{5}{7}=\frac{25}{63}\)

d) Ta có: \(4\cdot11\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{9}{121}\)

\(=\frac{4\cdot11\cdot3\cdot9}{4\cdot121}=\frac{27}{11}\)

e) Ta có: \(\frac{3}{4}\cdot\frac{16}{9}-\frac{7}{5}:\frac{-21}{20}\)

\(=\frac{4}{3}+\frac{4}{3}=\frac{8}{3}\)

g) Ta có: \(2\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-3}{2}+\left(\frac{2}{3}+0,4\cdot5\right)\right]\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{1}{3}\cdot\left[\frac{-3}{2}+\frac{2}{3}+2\right]\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{1}{3}\cdot\frac{7}{6}\)

\(=\frac{7}{3}-\frac{7}{18}=\frac{42}{18}-\frac{7}{18}=\frac{35}{18}\)

14 tháng 7 2020

thank you,very well

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0