K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Vì 13, 15,61 chia cho a đều dư 1 => 13;15;61 \(⋮a-1\) 

=> a-1 thuộc ƯC(13;15;61)

Mà a lớn nhất => a-1 thuộc ƯCLN(13,15,61) 

Mà 13;15;61 là các số nguyên tố cùng nhau => ƯCLN(13;15;61) = 1

=> a-1=1

=>a=2

Vậy a=2.

b) Ta có: 149 : a dư 29 => (149-29) thì chia hết cho a ( a > 29)

                235 : a dư 35 => ( 235 -  35) chia hết cho a ( a> 35)

=> a thuộc ƯCLN(120,200) = 40

=> a = 40

Vậy a = 40

c) câu c tương tự câu b

13 tháng 5 2018

Hai ô tô cùng khởi hành 1 lúc đi từ

A đến B dài 240km, vì mỗi giờ ô tô thứ

1 đi nhanh hơn ô tô thứ 2 là 12km nên nó đến trước ô tô

thứ 2 là 1h40'. Tính vận tốc của mỗi ô tô?

13 tháng 5 2018

a, 35 % của 489 là : 171,15

b, 30 % của tổng 942 và 132 là : 322,2

c, 40 % của tích 37 và 4 là : 59,2

d, nếu lấy 40% của số 185 chia cho 29 thì số dư là : 16

30 tháng 11 2016

-Theo đê bài: A : 40,42,45 thì có số dư lần lượt là:37,39,42
=> A+3 chia hết cho 40,42,45
=> A+3 thuộc BC(40;42;45)
-Ta có: 
40=23.5
42=2.3.7
45=32.5
=>BCNN(40;42;45)=23.32.5.7=8.9.5.7=2520
=>BC(40;42;45) E B(2520) E{0;2520;5040;...}
=>A+3 E {0;2520;5040;...}
=>A E {2517;5037;...} (Vì A+3 E N)
Vậy A E {2517;5037;...}

12 tháng 2 2016

A là 523

Tich ủng hộ nhaaaa

12 tháng 2 2016

Khi chia số tự nhiên A cho 54 thì dư 37, Còn khi chia số A cho 27 thì ta được phép chia có thương bằng 19 và còn dư. Tìm số A

54 gấp 27 số lần là:  54 : 27 = 2 (lần)

Chia cho 54 thì thương là :  (19-1) : 2 = 9

Số A là:  54 x 9 + 37 = 523

4 tháng 3 2015

A : 27=37 dư 10 vậy A= 1009

18 tháng 8 2016

Có ai không 6

10 tháng 4 2017

so lo ko

4 tháng 2 2015

số a khi chia cho 27 được thương là 37 thì số a = 27x37 + r   (0 <r<=26) 

= 999 + r      (0<r,<=26) ta thấy số a chắc chắn lớn hơn 1000 và ngỏ hơn hoặc bằng 2015  (1)

ta có a=  54xq + 37    Như vậy 1000<54q +37<=1025    (2) Tử đó ta thấy q= 18 => a= 54x18 +37 =1009  

9 tháng 1 2017

1009 do co giao minh giang roi