K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2017

không có sức khỏe tốt!

14 tháng 12 2017

sẽ bị bệnh do bẩn

16 tháng 12 2017

có trong sách công nghệ 6

1)Trang 56 (sgk c.ngệ 6)

2)trang 41(sgk c.nghệ 6)

3)Bài 119sgk c.nghệ 6)

26 tháng 11 2018

a)nhà ở sạch sẽ,ngăn nắp

ngoài nhà: Sạch sẽ

trong nhà: gọn gàng , ngăn nắp

b)nhà ở lộn xộn thiếu vệ sinh

ngoài nhà : Mất vệ sinh

trong nhà: Bẩn , đồ đạc bừa bộn

Tác hại nhà ở lộn xộn mất vệ sinh :

-Muốn lấy vật gì cũng phải tìm kiếm mất thờì gian.

-Dể đau ốm do môi trường bị ô nhiễm, bụi bẩn.

-Cảm giác khó chịu, làm việc không có hiệu quả.

-Làm cho nơi ở xấu đi, như một ngôi nhà hoang, không có bàn tay người chăm sóc, môi trường sống bị ô nhiểm.

21 tháng 12 2018

nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp
-trong nhà:đồ đạc xếp đẹp mắt, đồ đạc gọn gàng
-ngoài nhà:sân sạch sẽ, không có rác, không có lá rụng, cây cảnh quang đãng
nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh
-ngoài nhà:sân bẩn, rác, lá rụng, đường vướng víu
-trong nhà:chăn màn,guốc dép...bừa bãi
tác hại :
-cảm gíac khó chịu
-tìm kiếm vật gì cũng khó khăn mất thời gian
-nơi ở như không có chủ
-dễ bị đau ốm do môi trường ô nhiễm
-làm cho nơi ở trở nên xấu đi, đồ đạc dễ bị hư hỏng
=>đánh giá chủ nhân luộm thuộm, lười biếng

19 tháng 12 2017

Theo em, nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp trông dễ nhìn hơn hơn ngôi nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh.

19 tháng 9 2016

k vứt đồ đạc bừa bãi

khi nhà cửa k ngăn lắp bẩn thỉu sẽ là môi trường thuận lợi cho muỗi sinh trưởng và nếu như vậy nó sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta

khi đến 1 ngôi nhà sạch sẽ ngăn lắp thì chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và dễ chịu còn khi ở trong một ngôi nhà bẩn thì chúng ta sẽ cảm thấy khó chịu và ngột ngạt

đồ đạc k vứt lung tung thường xuyên dọn dẹp nhà cửa

1 tháng 12 2016

Câu 1: là nhà mà có môi trường sống sạch đẹp thuận tiện và khẳng định có sự chăm sóc ,giữ gìn bởi bàn tay con người.

 

Qua hình 2.8 và 2.9 (SGK/tr40) em có nhận xét gì về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh ? a. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (h.2.8;tr.40-SGK) -Ngoài nhà : ............................................................................................................................................................................ -Trong nhà (chỗ ngủ và học tập) :...
Đọc tiếp

Qua hình 2.8 và 2.9 (SGK/tr40) em có nhận xét gì về nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp và nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh ? a. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp (h.2.8;tr.40-SGK) -Ngoài nhà : ............................................................................................................................................................................ -Trong nhà (chỗ ngủ và học tập) : ........................................................................................................................................ Em hãy nêu thêm ví dụ về phòng khách, nhà bếp và có thể sưu tầm thêm tranh ảnh để minh họa. Vậy, nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp là : ......................................................................................................................................... b. Nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh Hãy nhận xét hình 2.9, tr.40-SGK -Ngoài nhà : ........................................................................................................................................................................... -Trong nhà : ........................................................................................................................................................................... Sống trong nhà như vậy có tác hại gì ? Em hãy ghi tiếp tác hại của nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh. -Cảm giác khó chịu, làm việc không có hiệu quả ; -Muốn lấy vật gì cũng phải tìm kiếm, mất thời gian ; -................................................................................................................................................................................................ -................................................................................................................................................................................................ -................................................................................................................................................................................................

1
16 tháng 11 2017

Tra loi giùm minh

4 tháng 9 2018

Câu 1 thì mình không thấy ảnh đâu nên không trả lời được.

Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự lộn xộn, thiếu vệ sinh của nhà ở là do con người.

4 tháng 9 2018

trả lời hộ mình nha

15 tháng 12 2016

mình nhận xét về cách ăn ở của nam là

bn nam là guoi lười biếng dù không gọn gàng sạch sẽ

minh nguyễn nam nên dọn dẹp tất cả để bảo đảm sức không của chính mìh

15 tháng 12 2016

tot

hihi

22 tháng 11 2021

  - Nhờ sự hoạt động của các cơ hô hấp làm thay đổi thể tích lồng ngực mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.

   - Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.

   - Trao đổi khí ở tế bào gồm sự khuếch tán của CO2 từ máu vào tế bào và của CO2 từ tế bào vào máu.

22 tháng 11 2021

b)

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin, ...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

- Các biện pháp hạn chế tác hại của các tác nhân nêu trên:

Biện pháp

Tác dụng

- Trồng nhiều cây xanh trên đường phố, công sở, trường học, bệnh viện và nơi ở.

- Điều hoà thành phần không khí (chủ yếu là tỉ lệ O2 và CO2) theo hướng có lợi cho hô hấp.

- Hạn chế việc sử dụng các thiết bị thải ra các khí độc hại

- Không hút thuốc lá.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các chất khí độc (NOx, SOx, CO, nicôtin,...)

- Xây dựng nơi làm việc và nơi ở có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp.

- Thường xuyên dọn vệ sinh.

- Không khạc nhổ bừa bãi.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do các vi sinh vật gây bệnh.

- Nên đeo khẩu trang khi đi ngoài đường phố và khi dọn vệ sinh.

- Hạn chế ô nhiễm không khí do bụi.