K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2017

trời đau đầu

17 tháng 10 2019

Theo bài ra, số tiền mà thầy Hùng Đz phải trả hàng tháng là 

27 tháng 1 2019

Chọn B.

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ nhất:

(100 + 100. 0,01) – m = 100.1,01 – m  (triệu đồng)

Số tiền ông A còn nợ ngân hàng sau lần trả thứ hai:

(100 + 1,01 - m) .1,01 – m = 100.1,012 - (1,01 + 1) m   (triệu đồng)

Vì ông A đã hoàn cho ngân hàng toàn bộ số tiền nợ , sau lần trả thứ ba, nên

0 = [ 100.1,012 - (1,01 + 1)m] .1,01 - m= 100.1,013 - [ 1,012 + 1,01 + 1]m

Từ đó suy ra

18 tháng 10 2016

Đây là câu 21 của đề minh họa thị THPT QG 2017.

Lãi suất 12%/năm => lãi suất 1%/tháng.

Nếu còn nợ a đồng thì phải trả lãi 0,01 a cho 1 tháng.

Sau tháng đầu tiên, sau khi trả m đồng thì ông A còn  nợ là:

     (a + 0,01.a) - m = a. 1,01 - m

Sau tháng thứ hai, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

   (a . 1,01 - m) . 1,01 - m

Sau tháng thứ ba, sau khi trả tiếp m đồng thì ông A còn nợ là:

    [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m

Con số nợ cuối cùng này phải bằng 0, suy ra:

   [(a. 1,01 - m) . 1,01 - m] . 1,01 - m = 0

=> \(m=\frac{a.1,01^3}{1,01^2+1,01+1}=\frac{a.1,01^3\left(1,01-1\right)}{1,01^3-1}=\frac{a.1,01^3.0,01}{1,01^3-1}\)

Thay a = 100 vào ta có:

  \(m=\frac{1,01^3}{1,01^3-1}\)

29 tháng 7 2019

Đáp án B

Áp dụng CT trả góp ta có m = 100 1 + 12 % 12 12 12 % 12 1 + 12 % 12 12 − 1 ≈ 0 , 885   triệu đồng

27 tháng 12 2019
18 tháng 9 2019