K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có 

\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\AB=BE\\chungBD\end{cases}}\)

=> 2 tam giác = nhau và có AD=DE(ĐPCM)

b)tí nữa có gì giải cho sau nhé, h mik phải ăn cơm rồi

A: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE và góc BED=90 độ
b: BA=BE

DA=DE

=>BD là trung trực của AE 

DA=DE

DE<DC

=>DA<DC

14 tháng 4 2023

Vẽ hình đc k

 

 

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

BA=BE

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

AD=DE
DE<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

a: Xét ΔDAB và ΔDEB có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔDAB=ΔDEB

=>góc DEB=90 độ

=>DE vuông góc BC

b: AD=DE

mà DE<DC

nên AD<DC

c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC
=>ΔDAF=ΔDEC

DD
20 tháng 7 2021

a) Xét tam giác \(ABD\)và tam giác \(EBD\)có: 

\(AB=EB\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

\(BD\)cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^o\)

do đó \(DE\perp BC\).

\(DE=DA\Rightarrow D\)thuộc đường trung trực của \(AE\).

\(BA=BE\)suy ra \(B\)thuộc đường trung trực của \(AE\).

Do đó \(BD\)là đường trung trực của \(AE\)nên \(AE\)vuông góc với \(BD\).

b) \(AD=DE< DC\)(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền) 

c) Xét tam giác \(ADF\)và tam giác \(EDC\)có: 

\(DA=DE\)

\(CE=FA\)

\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(c.g.c\right)\)

d) \(\Delta ADF=\Delta EDC\)suy ra \(\widehat{CDE}=\widehat{ADF}\)mà hai góc này ở vị trí đối đỉnh nên \(E,D,F\)thẳng hàng. 

24 tháng 12 2016

A B C D E F p/s:hình ảnh chỉ mang t/c minh họa

a)Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB=BE(gt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

BD:cạnh chung

=> ΔABD=ΔEBD(c.g.c)

=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)

=> \(DE\perp BC\)

Vì: ΔABD=ΔEBD(cmt)

=>AD=DE

Vì: AB=BE(gt) ; AD=DE(cmt)

=> B,D thuộc vào đường trung trực của đt AE

=>BD là đường trung trực của đt AE

=>\(AE\perp BD\)

b) Xét ΔDEC vuông tại E(cmt)

=> \(DE< DC\)

Mà: DE=AD

=> AD<DC

c)Vì: BF=BA+AF ; BC=BE+EC

Mà: BF=BC(gt); BE=BA(gt)

=>AF=EC

Xét ΔADF và ΔEDC có:

AF=EC(cmt)

\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^o\left(cmt\right)\)

AD=DE(cmt)

=>ΔADF=ΔEDC(c.g.c)

24 tháng 12 2016

.

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE
b: Xet ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

góc ADF=góc EDC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

AD=DE
DE<DC

=>AD<DC

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: AD=ED

b: Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADF=ΔEDC

c: Ta có: ΔADF=ΔEDC

nên DF=DC và AF=EC

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE

và AF=EC

nên BC=BF

hay B nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: DF=DC

nên D nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD\(\perp\)CF

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD
BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>E,D,F thẳng hàng

c: BA=BA

DA=DE

=>BD là trung trực của AE

AD=DE
DE<DC

=>AD<DC

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

góc ABD=góc EBD

BD chung

=>ΔBAD=ΔBED

b: ΔBAD=ΔBED

=>góc BED=90 độ

=>DE vuông góc CB

c: BA=BE

DA=DE
=>BD là trung trực của AE

d: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

AF=EC

=>ΔDAF=ΔDEC

=>góc ADF=góc EDC

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>F,D,E thẳng hàng