K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2021

c: a=120

b=6

8 tháng 8 2016

vì ƯCLN(a,b)=6 (a<b)

a=6m

b=6n

với (m,n)=1,m\(\le\)n

a+b=6m+6n=6(m+n)=84

=>m+n=14

m=1 ,n=13,=>a=6,b=78

m=3,n=11,=>a=18,b=66

m=5,n=9,=>a=30,b=54

m=7,n=7,a=42,b=42

bài còn lại cũng tương tự

24 tháng 11 2016

bạn làm hay quá

NM
8 tháng 8 2021

ta có \(UCLN\left(a,b\right)\le a,b\)\(\Rightarrow UCLN\left(a,b\right)\le a+b\) điều này mâu thuẫn với giả thiết

\(\hept{\begin{cases}a+b=8\\UCLN\left(a,b\right)=9\end{cases}}\) vậy không tồn tại hai số a,b thỏa mãn

b. ta có \(UCLN\left(a,b\right)=6\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6k\\b=6h\end{cases}}\)với h,k nguyên tố cùng nhau

\(a.b=36h.k=720\Leftrightarrow hk=20=1.2^2.5\) nên \(\left(h,k\right)=\left(1,20\right)\text{ hoặc (4,5)}\)

vậy tương ứng ta có hai bộ số là 6,120 và 24,30 thỏa mãn đề bài

19 tháng 12 2021

a: a=36

b=6

19 tháng 12 2021

bài này t biết làm nè nhưng dài quá bạn có zalo ko mik chụp cho

Bài 1: 

a: UCLN(30;90)=30

BCNN(30;90)=90

b: UCLN(140;210;56)=14

BCNN(140;210;56)=840

c: UCLN(105;84;30)=3

BCNN(105;84;30)=420

24 tháng 11 2018

Vì (a,b) = 6 nên a = 6x, b = 6y, với (x,y)=1

Suy ra a.b=6x.6y = 36xy.

Lại có a.b = [a,b].(a,b) = 120.6 = 720

Suy ra 36xy = 720 => xy = 20

Giả sử x < y, và (x,y)=1 ta có các trường hợp sau:

Từ đó suy ra a,b có các trường hợp sau:

22 tháng 12 2019

24 tháng 11 2023

\(a\cdot b=ƯCLN\left(a,b\right)\cdot BCNN\left(a,b\right)=6\cdot180=1080\)

ƯCLN(a,b)=6 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=6k\\b=6c\end{matrix}\right.\)

a*b=1080

=>6k*6c=1080

=>k*c=1080/36=30

=>(k,c)\(\in\){(1;30);(30;1);(-1;-30);(-30;-1);(2;15);(15;2);(-2;-15);(-15;-2);(3;10);(10;3);(-3;-10);(-10;-3);(5;6);(6;5);(-5;-6);(-6;-5)}

=>(a,b)\(\in\){(6;180);(180;6);(-6;-180);(-180;-6);(12;90);(90;12);(-12;-90);(-90;-12);(18;60);(60;18);(-18;-60);(-60;-18);(30;36);(36;30);(-30;-36);(-36;-30)}