K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2017

a, Phép hoán dụ mối quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng:

- Làng xóm ta: tên của vật chứa đựng

- Những người sống trong xóm làng đó: vật bị chứa đựng

13 tháng 7 2018

Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn..
*ướt đẫm ánh nắng: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. (thị->xúc)
*trường: hoán dụ kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

hok tốt ~~

13 tháng 7 2018

Gia đình em có 4 người: ba, mẹ, em và em Kiến(1). Mỗi buổi sáng khi ông Mặt trời thức dậy, bố và mẹ đi làm, còn em và em Kiến đến trường đi học(2). Buổi trưa ba mẹ em ăn cơm tại chỗ làm để chiều tiếp tục làm việc, em và em Kiến thì ăn cơm tại trường, nghỉ ngơi để chiều học tiếp(3). Đến buổi tối, cả nhà em mới quây quần bên nhau ăn cơm và xem ti vi(4). Em học bài và đi ngủ lúc 9 giờ 30(5).
- Hoán dụ: Từ “nhà”.

18 tháng 12 2021

Biện pháp nhân hóa : Sử dụng các từ chỉ hoạt động hay tên gọi của con người như: anh, chị,ngửi, chơi, ...Ví dụ: Trong bài hát Chị ong Nâu và em bé. Hình ảnh chú ong được nhân hóa.

Biện pháp ẩn dụ:sử dụng các sự vật dùng để ẩn dụ có nét tương đồng với nhau.Ví dụ:  Người cha, Bác chính là nói đến Hồ Chí Minh.

Biện pháp hoán dụ : có tác dụng làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự vật được diễn đạt.

Ví dụ:“Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên”Hình ảnh áo nâu đại diện cho người nông dân ở nông thôn, còn hình ảnh áo xanh đại diện cho giai cấp công nhân ở thành thị.

Biện pháp điệp ngữ : Sử dụng từ ngữ được lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn văn, đoạn thơ.

18 tháng 12 2021

Nguồn bạn có thể tham khảo nhé https://giasuviet.net.vn/cach-phan-biet-cac-bien-phap-tu-tu/

12 tháng 3 2021

Những khi gặp khó khăn, thử thách trong cuộc sống, tôi thường nhớ đến câu nói: Giữa một vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp để nhắc mình cố gắng.

Cuộc sống đôi khi thật diệu kì. Và sức sống của con người, của thiên nhiên thật mãnh liệt. Bạn có nghĩ vậy không? Vùng sỏi đá là nơi nghèo chất dinh dưỡng, nhiều sỏi đá, là nơi các loài cây khó có thể ươm mầm và phát triển. Xa hơn đó là vấn đề môi trường sống khó khăn, khắc nghiệt, con người khó có thể lớn lên và trưởng thành. Còn hình ảnh cây hoa dại vẫn mọc lên và nở những chùm hoa thật đẹp để chỉ sức sống, khát vọng sống, sống một cách có ý nghĩa: giữa vùng sỏi đá khô cằn, cây hoa dại yếu ớt không những cố gắng gìn giữ sự sống mà còn biết trổ hoa, điểm tô cho cuộc đời. Câu nói giàu hình ảnh mà hàm chứa ý nghĩa sâu xa, gửi gắm một quan niệm nhân sinh tích cực: Trong cuộc sống, con người cần phải có niềm tin, nghị lực sống để vượt qua những khó khăn thử thách, như thế cuộc sống của con người mới thực sự có ý nghĩa.

12 tháng 3 2021

Trong cuộc sống tươi đẹp của chung ta, có muôn van điêu tốt đẹp nhưng sâu trong đó là  nhưng kho khăn, thử thach với ta.Điêu đó lam  ta nghĩ đến nhưng người có nghị lực,ý chi vươn lên trong cuộc sống.        mình viêt mở bai như zây có đc ko

Trong bài thơ "Lượm", hình ảnh của chú bé Lượm đã được xây dựng vô cùng chân thực và sinh động. Thật vậy, người đọc cảm nhận được hình ảnh của một chú bé đưa thư liên lạc đáng yêu và vô cùng dũng cảm. Đầu tiên, người đọc có thể cảm nhận được ngoại hình dễ thương, đáng yêu của 1 chú nhóc đưa thư, phục vụ cách mạng thời kháng chiến chống Mỹ. Những từ láy được sử dụng như "loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh" và hình ảnh "ca-lô đội lệch, mồm huýt sáo vang" cho thấy được một cậu bé đưa thư hồn nhiên, vô tư, đáng yêu và dường như chẳng hề sợ hãi sự nguy hiểm của chiến trường để mà hoàn thành nhiệm vụ đưa thư được giao phó. Hình ảnh so sánh "Như con chim chích/Nhảy trên đường vàng" gợi ra hình ảnh của một cậu nhóc hồn nhiên mà vô cùng dũng cảm, nhanh nhẹn như 1 con chim chích chòe trên đồng lúa vàng ươm. Thứ hai, người đọc có thể thấy được sự dũng cảm, quả cảm của Lượm. Lời nói hồn nhiên của cậu bé là "Cháu đi liên lạc/Vui lắm chú à/Ở đồn Mang Cá/Thích hơn ở nhà" cho thấy một sự dũng cảm, hồn nhiên của chú bé Lượm nhỏ tuổi. Có lẽ đây chính là khởi nguồn của lòng yêu nước đã được nuôi dưỡng ở tâm hồn trẻ em VN  từ nhỏ. Hơn nữa, hình ảnh chú bé Lượm chẳng hề sợ hãi trước cảnh mưa bom bão đạn "đạn bay vèo vèo" để hoàn thành được nhiệm vụ giữ liên lạc và đưa những lá thư thượng khẩn cấp bạc phục vụ cho kháng chiến. Quan trọng nhất, sựu hy sinh của Lượm đã thể hiện được sự dũng cảm đến phút giây cuối của em. Sự ra đi của Lượm được miêu tả rất nhẹ nhàng, đó là sự ra đi của 1 chú nhóc vì độc lập bình yên của tổ quốc. Em ra đi nhưng tay thì vẫn nắm chặt lấy bông lúa. Tóm lại, chú bé Lượm hiện lên là một cậu bé hồn nhiên yêu đời và có tinh thần dũng cảm sâu sắc trong kháng chiến. ( so sánh )

19 tháng 1 2018

“Bàn tay ta làm nên tất cả/ Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”

- Biện pháp tu từ hoán dụ lấy bộ phận (bàn tay ta) để chỉ toàn thể (con người)

15 tháng 7 2018

a. Hoán dụ: tay sào , tay chèo ;người lái thuyền

15 tháng 7 2018

Hoán dụ : tay sáo , tay sào , tay chèo , người lái thuyền .

1 tháng 10 2018

ẨN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.)

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

1 tháng 10 2018

* ẨN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này làm tên gọi của đối tượng khác dựa trên sự liên tưởng về mối tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như màu sắc, tính chất, trạng thái, vv.). 
* HOÁN DỤ: là biện pháp dùng tên gọi của đối tượng này thay thế cho tên gọi của đối tượng khác trên cơ sở liên tưởng mối liên hệ lôgic khách quan giữa hai đối tượng. 
- Trong tiếng Việt, dùng tên gọi của cái bộ phận để chỉ cái toàn thể (vd. nhà có ba miệng ăn), dùng tên gọi cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng (vd. bàn tay vàng), dùng tên riêng để chỉ tính cách, đặc trưng (vd. Sở Khanh)... là những HD. 
- Cách học tốt ngữ văn thì là do cách học của từng người (; Cái này cậu có thể tự tra trên Google.

8 tháng 9 2023

Tham khảo!

Bài

Tên nội dung tiếng Việt

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

- Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ.

- Từ trái nghĩa.

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

- Phó từ và chức năng của phó từ.

- Số từ và đặc điểm, chức năng của số từ.

Bài 4: Nghị luận văn học

- Cụm động từ, cụm danh từ trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

- Cụm chủ vị trong thành phần chủ ngữ, vị ngữ.

Bài 5: Văn bản thông tin

- Thành phần trạng ngữ là cụm danh từ, cụm chủ vị.

á à ko chuẩn bị bài nhá:>
Tham khảo: Các biện pháp tu từ đã học, khái niệm và tác dụng của các biện pháp tu từ

18 tháng 12 2021

ha ha hahahahiha