K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chưa được nha bạn

phải ghi rõ thế này nè: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)

OB=OC

=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra OA là đường trung trực của BC

Cái này mới được điểm!

10 tháng 6

Nếu ch đủ thì bị trừ bnh điểm ạ

a: \(\widehat{HAB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔAHI và ΔADI có

AH=AD

HI=DI

AI chung

Do đó: ΔAHI=ΔADI

Ta có: ΔAHD cân tại A

mà AI là đường trung tuyến

nên AI là đường cao

c: Xét ΔAHK và ΔADK có

AH=AD

\(\widehat{HAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAHK=ΔADK

Suy ra: \(\widehat{AHK}=\widehat{ADK}=90^0\)

=>DK//AB

26 tháng 4 2018

Câu a) và câu b) bạn biết rồi nên mình bỏ qua nha.

Câu c) nè: 

OM cắt HD tại M'

Vì OM//AH(cùng vuông góc BC) và O là trung điểm AD nên M' là trung điểm HD

Tam giác ACD vuông => CD vuông góc AC => CD//BH (cùng vuông góc AC)

Chứng minh tương tự có BD//CH

Tứ giác CDBH có 2 cặp cạnh đối song song nên là hình bình hành => 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn => M trùng M'

=> H, M, D thẳng hàng.

22 tháng 4 2019

a,Tam giác ABC cân tại A=> AB=AC

=> AD=BD=AE=EC

b,Xét tam giác ADG và tam giác BDK

 GD=DK

ADG=BDK (đối đỉnh)

AD=DB (gt) 

=> tam giác ADG=tam giác BDK

=>GAD=DBK

=> AG // BK(so le trong)

a) Xét tam giác BMC và tam giác DMA có:

AM=AC( M là trung điểm của AC)

AMD^= BMC^( 2 góc đối đỉnh)

BM=MD( gt)

Suy ra: tam giác BMC= tam giác DMA( c.g.c)( đpcm)

b) Xét tam giác DMC và tam giác BMA có:

MB= MD( gt)

DMC^= AMB^( đối đỉnh)

MA=MC( M là trung điểm của AC)

Suy ra: Tam giác DMC= tam giác BMA( c.g.c)

=> AB=DC( 2 cạnh tương ứng)(1)

Mà AB= AC( Tam giác ABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2)

=> DC=AC

=> tam giác ADC cân tại C( đpcm)

 c) có tam giác BMC = tam giác DMA(cmt)

=> BM=DM ( 2 cạnh t/ ứ)

=> M là trung điểm của BD

xét tam giác BDE có

 EM là trung tuyến ứng vs BD ( M là trung điểm của BD)

CI là trung tuyến ứng vs BE ( I là trung điểm của BE)

mà EM giao vs CI tại C

=> C là trọng tâm

=> DC là trung tuyến ứng vs BE

mà CI cũng là đường trung tuyến ứng vs BE(cmt)

=> DC trùng với CI

=> D,C,I thẳng hàng

vậy DC đi qua trung điểm I của BÉ

a: O nằm trên trung trực của AB,AC

=>OA=OB; OA=OC

=>OB=OC

góc BOC=góc BOA+góc COA

=2(góc ABC+góc ACB)=180 độ

=>B,O,C thẳng hàng

=>O là trung điểm của BC

b: AO=OB

OB=1/2BC

=>AO=1/2BC

 

27 tháng 12 2016

(Kĩ năng hình học của mình đã lên vài "cấp" sau khi ra câu c)

Câu c đề đúng phải là \(AO=3AM\), chứng minh như sau:

Nhận thấy \(OA\) là trung trực \(BC\) vậy \(M\) là giao của trung trực \(NC\) va trung trực \(BC\).

Tức là \(M\) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác \(BNC\) và còn thêm \(M\) nằm trên trung trực \(BN\).

Gọi \(T\) là trung điểm \(BN\) thì \(BO=2BT\).

Theo định lí Thales cho tam giác \(OBA\) có \(MT\) song song với \(AB\):

\(AO=3AM\)(đpcm - ngắn gọn nhưng không dễ nhìn)