K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

Tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc, tạo thành 2 góc nhỏ hơn có độ lớn bằng nhau.

12 tháng 5

Tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc, tạo thành 2 góc nhỏ hơn có độ lớn bằng nhau.

9 tháng 3 2018

 Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

. Đường thẳng chứa tia phân giác gọi là đường phân giác.



 

5 tháng 9 2021

Ummmm có cần hình ko 

a: \(\widehat{a'Ob}+\widehat{aOb}=180^0\)

nên \(\widehat{a'Ob}=130^0\)

30 tháng 1 2016

Tia phân giác của một góc  tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

30 tháng 1 2016

Tia phân giác là tia nằm ở giữa 1 góc nào đó.

VD:góc xOy+Oyz=xOz.Tia Oy nằm giữa nên được gọi là tia phân giác

Hỉu chưa.

1 tháng 5 2021

a)bOa=180-50=130 độ

b) mOn là góc vuông

20 tháng 1 2018

ta có Ot là tia phân giác của góc mOn =>góc mOt = góc nOt = 120độ /2 =60độ

ta lại có góc OAK + góc AOK = 90 độ ( do tam giác AOK vuông ở K )

            => góc OAK = 30độ

góc AOH + góc OAH =90độ ( do tam giác AOH vuông tại H )

=> góc OAH = 30độ

Xét tam giác AOH và tam gics AOK ta có 

góc OHA = góc OKA ( = 90 độ )

AO : cạnh chung )

góc AOH = góc AOK ( = 60 độ )

=> tam giác AOH = tam giác AOK ( cạnh huyền - góc nhọn )

=>góc HAO = góc KAO ( hai góc tương ứng )

=> OA là tia phân giác của góc KAH ( đpcm )

góc OAH + góc OAK = góc KAH => góc KAH = 30độ + 30độ = 60 độ

tam giác AOH = tam giác AOK => AH = AK 

xét tam giác KAH ta có góc KAH = 60 độ

                                         AK = AH

=> Tam giác KAH là tam giác đều

20 tháng 1 2018

Ta có góc tom = góc ton = 120°/2 = 60°( vì ot là tia p/g góc mon )

Xét ∆AOK và ∆AOH có

Góc AOH=góc AOK (cmt).      (1)

Góc AHO= góc AKO= 90°.       (2)

Từ (1),(2)=>góc HAO = góc KAO.   (3)

=>∆AOK=∆AOH(g.g.g)

Từ (3) và OA nằm giữa OH,OK=>OA là tia p/g góc KAH

=> góc KAH=góc KAO*2=(180°-90°-60°)*2=30°*2=60°

Do ∆AHO=∆AKO=>AH=AK(2 cạnh tươg ứg) (4)

Từ (4)=> ∆AHK là ∆ cân tại A

Ta có: \(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}=\dfrac{\widehat{ADC}}{2}\)(DE là phân giác của góc ADC)

\(\widehat{ABF}=\widehat{CBF}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}\)(BF là phân giác của góc ABC)

mà \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}\)(ABCD là hình bình hành)

nên \(\widehat{ADE}=\widehat{CDE}=\widehat{ABF}=\widehat{CBF}\)

Xét ΔADE và ΔCBF có

\(\widehat{EAD}=\widehat{FCB}\)(ABCD là hình bình hành)
AD=CB

\(\widehat{ADE}=\widehat{CBF}\)(cmt)

Do đó: ΔADE=ΔCBF

=>AE=CF

Ta có: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AE=CF và AB=CD

nên EB=FD

Ta có: AB//CD

E\(\in\)AB

F\(\in\)CD

Do đó: BE//DF

Xét tứ giác BEDF có

BE//DF

BE=DF

Do đó: BEDF là hình bình hành

4 tháng 1

cảm ơn bạn