K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O:R), các đường cao AD, BE cắt nhau tại H, Vẽ đường kính AF. M là trung điểm của BC.Chứng minh :a)  tứ giác BHCF là hình bình hànhb) AH=2OMc) G là trọng tâm của tam giác ABC. N, P lần lượt là trung điểm của AB và AC. I, K, L lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC. J đối xứng với O qua MChứng minh:1) tứ giác BỌC là hình thoi2) G, H, O thẳng hàng và GH=2OG3) Qua...
Đọc tiếp

cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O:R), các đường cao AD, BE cắt nhau tại H, Vẽ đường kính AF. M là trung điểm của BC.

Chứng minh :

a)  tứ giác BHCF là hình bình hành

b) AH=2OM

c) G là trọng tâm của tam giác ABC. N, P lần lượt là trung điểm của AB và AC. I, K, L lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC. J đối xứng với O qua M

Chứng minh:

1) tứ giác BỌC là hình thoi

2) G, H, O thẳng hàng và GH=2OG

3) Qua các điểm M, N, P vẽ các đường thẳng song song với OA, OC, OB

chứng minh các đường thẳng đó đồng quy

4) chứng minh 9 điểm M, N, P, I, K, L, D, E, Q cùng thuộc một đường tròn. Q là giao điểm của CH và AB

5)chứng minh bán kính của đường trong ngoại tiếp các tam giác HAC, HAB, HBC.

d) cho biết BC cố định, A di chuyển

1) chứng minh H thuộc đường tròn cố định

2) xác định vị trí của diểm A đẻ HD là lớn nhất

0
22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

c: G là trọng tâm

nên AG=2AI

Xét ΔAHD có

AI là trung tuyến

AG=2/3AI

DO đó: G là trọng tâm

30 tháng 3 2022
Ai giúp em với😢
10 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác BHCD có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của HD

Do đó: BHCD là hình bình hành

10 tháng 12 2021

Bạn cho mình cái hình tham khảo được k ạ

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD vuông góc AB

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>AC vuông góc CD

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔHDA có

I,O lần lượt là trung điểm của DH,DA

=>IO là đường trung bình

=>IO//AH và IO=AH/2

=>AH=2IO

5 tháng 9 2023

Vẽ hình giúp em với ạ, em cảm ơn nhiều

 

 

22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

c: G là trọng tâm

nên AG=2AI

Xét ΔAHD có

AI là trung tuyến

AG=2/3AI

DO đó: G là trọng tâm

26 tháng 4 2023

giải thích rõ hơn câu c dùm mk dc không ạ

 

a) Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) cùng nhìn cạnh BC

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI

 

a) Xét tứ giác BFHD có 

\(\widehat{BFH}\) và \(\widehat{BDH}\) là hai góc đối

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Xét tứ giác BFEC có 

\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}\left(=90^0\right)\)

\(\widehat{BFC}\) và \(\widehat{BEC}\) cùng nhìn cạnh BC một góc bằng 900

Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)