K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
8 tháng 1

Đoạn văn đã trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây:

13 tháng 3 2023

Đoạn văn có trình bày ngắn gọn, đầy đủ các thông tin: Bối cảnh, nhân vật, sự kiện chính và các chi tiết quan trọng được kể trong truyện Con muốn làm một cái cây.

- Bối cảnh: Khi được giao viết về ước mơ của em.

- Nhân vật: Bum, bố mẹ, cô giáo

- Sự kiện chính:

+ Bum được ông nội trồng cho một cây ổi từ khi còn trong bụng mẹ.

+ Gia đình Bum chuyển nhà từ Sài Gòn đến Vũng Tàu, xa bạn, xa cây ổi.

+ Cô giáo giao bài văn viết về ước mơ của em.

+ Bum ước mơ trở thành cây ổi.

+ Cô giáo gọi cho bố mẹ Bum.

+ Bố mẹ quyết định mang cây ổi lên trồng và cho các bạn xuống chơi với Bum.

- Chi tiết quan trọng:

+ Bài văn Bum viết về ước mơ biến thành cái cây

+ Cô giáo gọi kể cho bố mẹ Bum nghe về ước mơ ấy.

10 tháng 9 2023

Văn bản "Tôi đi học" là một truyện ngắn xuất sắc của Thanh Tịnh, được in trong tập "Quê mẹ" xuất bản năm 1941. Truyện kể về những kỷ niệm đầu tiên của nhân vật chính khi đi học, với những cảm xúc hồi hộp, bỡ ngỡ và tình cảm trong trẻo. Tác phẩm này được viết theo phong cách tự sự, kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm. Bố cục của truyện theo dòng hồi tưởng và cảm nghĩ của nhân vật chính theo trình tự thời gian buổi tựu trường.

11 tháng 9 2023

ơ đã bảo viết rên câu hỏi mà

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Thông tin chính của đoạn văn: Điểm đặc biệt của hai hố sụt trong hang Sơn Đoòng (Hố sụt Khủng Long và Vườn Ê-đam).

- Các chi tiết được trình bày trong đoạn văn:

+ Nguyên nhân tạo ra hai hố sụt.

+ Đặc điểm thảm thực vật của Hố sụt Khủng Long.

+ Đặc điểm của thảm thực vật của Vườn Ê-đam.

- Vai trò: Triển khai chi tiết cho thông tin chính; tạo tính khách quan và làm rõ cho việc biểu đạt thông tin chính.

25 tháng 4 2022

nhân vật Bum:

Đến với văn bản “Con muốn làm một cái cây”, tác giả Võ Thu Hương đã khắc nhân vật chính là cậu bé Bum. Cậu được sống trong tình yêu thương bao la của ông nội và cha mẹ. Khi cậu vẫn còn nằm trong bụng mẹ, ông nội đã lên kế hoạch trồng cây ổi để sau này cậu có chỗ leo trèo, vui chơi. Cậu đã kể cho tụi bạn nghe cả trăm lần với giọng điệu tự hào và đầy biết ơn. Sau này, khi ông nội mất, gia đình chuyển đi, Bum vẫn luôn nhớ về cây ổi. Cậu đã viết trong bài tập làm văn của mình mong ước được hóa thân làm cây ổi để có lại những kỉ niệm vui vẻ cùng bạn và thấy ông nội cười thật hiền. Nếu ông nội hiền lành như ông Bụt và thương yêu cháu hết mực thì Bum là một cậu bé ngoan, biết trân trọng và yêu quý tất cả những tình cảm thiêng liêng ấy. Hạnh phúc lần nữa ngập tràn trong lồng ngực Bum khi bố mẹ quyết trồng cây ổi để đáp ứng tâm tư nguyện vọng của cậu bé. Con người ta có nhiều biểu hiện để thể hiện niềm hạnh phúc, hân hoan và cậu bé đã vừa cười vừa khóc trong niềm vui, trong tình yêu thương vô bờ mà gia đình dành cho cậu.

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự...
Đọc tiếp

Khoanh tròn vào đáp án đầu câu trả lời đúng.

1. Luận điểm nào dưới đây không nhằm nói về những sáng tạo riêng của Nguyễn Du trong nghệ thuật kể chuyện, xây dựng cốt truyện, kết cấu “Truyện Kiều” so với tác phẩm của Thanh Tâm Tài Nhân?

A. Lược bỏ các chi tiết về mưu mẹo, về sự báo oán tàn nhẫn và các chi tiết dung tục, sáng tạo thêm một số chi tiết mới và thay đổi thứ tự kể.

B. Chuyển ngôn ngữ tiểu thuyết văn xuôi chữ Hán của người Trung Hoa thành ngôn ngữ tiểu thuyết bằng thơ lục bát của người Việt.

C. Biến các sự kiện chính của tác phẩm thành đối tượng bộc lộ cảm xúc, tình cảm của nhân vật và người kể.

D. Chuyển trọng tâm của truyện từ việc kể sự kiện sang biểu hiện nội tâm nhân vật, làm cho nhân vật sống hơn, sâu sắc hơn.

2. Vì sao Thúy Kiều – cô chị phải “cậy, lạy, thưa” Thúy Vân – cô em trong cảnh “Trao duyên”?

A. Vì điều đó đúng với nguyên tắc ứng xử trong một gia đình “trâm anh thế phiệt” như gia đình Kiều.

B. Vì trong tình huống ấy, Kiều không còn đủ tỉnh táo cân nhắc từng lời nói, cử chỉ.

C. Vì làm như thế, Kiều tỏ rõ được tấm lòng trân trọng của mình với tình yêu và những kỉ vật Kim trọng đã dành cho nàng.

D. Vì Kiều muốn tỏ lòng tôn kính và biết ơn sự hi sinh, chia sẻ cao thượng của Thúy Vân dành cho nàng.

3. Đoạn “Thề nguyền” được trích từ câu bao nhiêu đến câu bao nhiêu trong “Truyện Kiều”

A. 431-452

B. 421- 442

C. 411- 432

D. 441- 462

1
26 tháng 6 2018
Câu 1 2 3
Đáp án B D A
NG
1 tháng 2

* Tác giả Nguyễn Khải:
- Nguyễn Khải (1930 - 2008), tên thật là Nguyễn Mạnh Khải, sinh ra ở Hà Nội, quê ở Nam Định.
- Là nhà văn trưởng thành trong quân ngũ.
- Tác phẩm chính: Mùa lạc, Một người Hà Nội, Thượng Đế thì cười,...
- Phong cách: có khả năng phát hiện vấn đề, phân tích tâm kí nhân vật, giọng văn trầm lắng, chiêm nghiệm.
* Bối cảnh truyện:
QUẢNG CÁO
- Năm 1990, khi đất nước nhiều biến động, các giá trị truyền thống bị phai mờ.
* Vai trò của mỗi cá nhân trong việc giữ gìn văn hóa dân tộc
- Tìm hiểu và ghi nhớ hiểu biết về bản sắc văn hóa dân tộc.
- Tổ chức hoạt động tuyên truyền và giáo dục về bản sắc văn hóa dân tộc.
- Đặt trách nhiệm cá nhân và tích cực phát triển văn hóa dân tộc trong cuộc sống hàng ngày.
=> Mỗi cá nhân có vai trò quan trọng trong việc lưu giữ những nét truyền thống văn hóa lâu đời và tiếp tục phát triển để tạo nên sự giao thoa, đa dạng cho cuộc sống, gắn kết cộng đồng.
* Tính cách người Hà Nội
+ Thanh lịch, nho nhã.
+ Không màu mè, phô trương.
+ Không quá lời khi nói.
+ Không ganh đua, đấu tranh thiệt hơn.
+ Trong công việc, người Hà Nội có tinh thần trách nhiệm.
+ Khiêm tốn, khoan nhượng, không phô trương.

10 tháng 11 2016

giúp mình với nhé

10 tháng 11 2016

Nhân vật cậu bé thông minh

Sau khi học truyện Em bé thông minh,em rất ngưỡng mộ và khâm phục nhân vật em bé trong truyện.Em bé khoảng chừng bảy tám tuổi,con của một nhà nông dân bình thường nhưng rất mạnh dạng và nhanh trí.Em không hề rụt rè,nhút nhát như những đứa bé khác cùng tuổi mà dám đối thoại với viên quan và cả nhà vua.Em bé đã giải được những câu đố oái oăm ,hóc búa đầy bất ngờ của viên quan,nhà vua và xứ thần nước láng giềng khiến em rất khâm phục.Câu đố xâu sợi chỉ qua ruột con ốc vặn dài của sứ thần nước láng giềng làm cho các ông trạng,đại thần,nhà thông thái đều lắc đầu bó tay nhưng em bé thì vừa chơi vừa hát câu giải đố một cánh dễ dàng.Em mong mọi trẻ em đều thông minh,nhanh nhẹn như em bé.