K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước ,  nhưng số 0 và 1 không là số nguyên tố và cũng không là hợp số.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó

Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a

1) số nguyên tố là số > 0 khác 1 và nó chủ chia hết cho 1 và chính nó

2) Hợp số là những số > 0, khác 1 và không phải là các số nguyên tố hay nó chia hết cho 3 số trở lên

3) Ước số là số được chia hết : VD : 4 chia hết cho 2 => 2 là ước của 4

4) Bội số là những số chia hết : VD : 4 chia hết cho 2 => 4 là bội số của 2

12 tháng 10 2016

năm 1901

12 tháng 10 2016

năm 1963

11 tháng 9 2017

Số nguyên tố là số tự nhiên chỉ chia hết cho 1 và chính nó. ... Số 0 và 1 không được coi là số nguyên tố. Cácsố nguyên tố từ 2 đến 100: 2, 3, 5, 7, 11, 13, 17, 19, 23, 29, 31, 37, 41, 43, 47, 53, 59, 61, 67, 71, 73, 79, 83, 89, 97

11 tháng 9 2017

Hợp số là 1 số có thể chia được ít nhất 3 số

Số nguyên tố là số chỉ chia hết cho 1 và chính nó

Bài này có  trong sách giáo khoa mà

13 tháng 8 2015

8p+1 nguyên tố

8p-1 là hợp số

9 tháng 1 2016

8p➕1 la so nguyen to

8p➖1la hop so

13 tháng 12 2015

số chính phương là số có số mũ là 3

số nguyên tố đôi một cùng nhau là 2 số nguyên tố đó

số nguyên tố đôi môi khác nhau là vd:1 số nguyên tố và 1 hop số

13 tháng 12 2015

Số chính phương là bình phương của một số nguyên.

Số nguyên tố đôi một cùng nhau là chúng có ước số chung lớn nhất là 1

180=22x32x5

Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.

Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.

7 tháng 5 2020

14 ước

13 tháng 6 2018

vì p là SNT lớn lơn 3 => p có dạng: 3k+1 hoặc 3k+2( k thuộc N*)

TH1: p=3k+1

=> 2p+1=2.(3k+1)+1=6k+2+1=6k+3 chia hết cho 3 ( TM)

TH2: p=3k+2

=> 4p+1=4.(3k+2)+1=12k+8+1=12k+9 chia hết cho 3(TM)

vậy nếu p là SNT lớn hơn 3 và  2p+1 cũng là số nguyên tố thì 4p+1 là hợp số

4 tháng 11 2015

Vì p là SNT > 3 nên p là số lẻ

=> \(p^2\)là số lẻ 

Mà 2003 là số lẻ nên \(p^2\)+2003 là số chẵn

=> \(p^2\)+2003 chia hết cho 2

Mà \(p^2\)+2003>2 nên \(p^2\)+2003 là hợp số

           Vậy \(p^2\)+2003 là hợp số

Mình viết tắt tí mong bạn tick cho!!!

22 tháng 11 2015

= 3q+2004

Vì 3q chia hết cho 3; 2004 chia hết cho 3 mà 3p+2004>1

=> 3q+2004 hợp số

Vậy p^2+2003 là hợp số