K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2023

a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.

25 tháng 9 2023

\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

0,001                0,002        0,001        0,001

\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)

\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)

b)  Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b)...
Đọc tiếp

Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng? Cho 200 ml dung dịch hydrochloric acid HCl 2M phản ứng hoàn toàn với dung dịch potassium hydroxide KOH 1,5M a) Phương trình hóa học của phản ứng? b) Tính thể tích dung dịch potassium hydroxide KOH cần dùng? c) Tính nồng độ mol/lit của dung dịch tạo thành sau phản ứng?

0
21 tháng 9 2021

a, \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b, \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c, \(C_{M_{ddKOH}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

22 tháng 9 2021

cho mình hỏi câu a số 2 ở đâu vậy ạ ?

 

21 tháng 9 2021

a) \(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) \(V_{ddKOH}=\dfrac{0,4}{1,5}=\dfrac{4}{15}\left(l\right)\approx0,267\left(l\right)\)

c) \(C_{M_{ddKCl}}=\dfrac{0,4}{0,2+\dfrac{4}{15}}=\dfrac{6}{7}M\approx0,857M\)

22 tháng 9 2021

a) nHCl=0,2.2=0,4(mol

PTHH: HCl + KOH → KCl + H2O

Mol:     0,4      0,4        0,4

b) VddKOH=0,4\1,5=4\15(l)≈0,267(l)

c) CMddKCl=0,4\(0,2+4\15)=6\7M≈0,857M

28 tháng 1 2022

\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ a,Vì:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,02=2,87\left(g\right)\\ b,dd.sau.p.ứ:HNO_3,HCl\left(dư\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\\V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\left(M\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)

28 tháng 1 2022

AgCl kết tủa thì không có phải dung dịch nên không tính nồng độ mol đâu bạn

15 tháng 9 2016

nH+=5.10-3 mol         nOH-=0,4x mol

a/  dung dich thu duoc co pH=11 nen bazo du

[H+]=10-11 M  => [OH-]=10-3 M => nOH-=10-3.0,3 mol

H+            +     OH-    --------->  H20

5.10-3              0,4x

5.10-3              5.10-3

                        10-3.0,3

ta co: 0,4x=5.10-3+10-3.0,3=> x=0,01325 M

cau b tuong tu

 

14 tháng 8 2021

a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$

b)

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Vì : 

$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$

$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$

21 tháng 12 2021

\(n_{AgNO_3}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(n_{AgNO_3\left(pư\right)}=\dfrac{0,6.20}{100}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: 2AgNO3 + Fe --> Fe(NO3)2 + 2Ag

_______a------>0,5a---->0,5a

Fe(NO3)2 + AgNO3 --> Fe(NO3)3 + Ag

_0,5a------->0,5a------->0,5a

=> a + 0,5a = 0,12

=> a = 0,08(mol)

=> mFe = 0,5.0,08.56 = 2,24(g)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AgNO_3\right)}=\dfrac{0,6-0,12}{0,2}=2,4M\\C_{M\left(Fe\left(NO_3\right)_3\right)}=\dfrac{0,5.0,08}{0,2}=0,2M\end{matrix}\right.\)