K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

a) Sự thay đổi khối lượng này không có mâu thuẫn với định luật bảo toàn khối lượng.

Do sản phẩm thu được khi đốt cháy mẩu gỗ ngoài tro còn có carbon dioxide, hơi nước.

b) Đề xuất các bước tiến hành thí nghiệm để kiểm chứng:

Chuẩn bị:

- Dụng cụ: Cân điện tử, bật lửa.

- Hoá chất: Bình chứa khí oxygen, 1 que đóm có độ dài ngắn hơn chiều cao của bình chứa khí oxygen.

Tiến hành:

- Bước 1: Đặt bình tam giác có chứa khí oxygen và que đóm trên đĩa cân điện tử. Ghi chỉ số khối lượng hiện lên mặt cân (kí hiệu là mA).

- Bước 2: Đốt một đầu que đóm và cho nhanh vào bình chứa khí oxygen, sau đó đậy nút lại. Sau khi que đóm cháy hết hoặc dừng cháy, ghi chỉ số khối lượng hiện trên mặt cân (kí hiệu là mB).

- Bước 3: So sánh mA và mB, rút ra kết luận.

11 tháng 10 2016

tất cả các chất khi đốt cháy đều tạo thành co2 + h2o

khoi luong cui = kl co2+ h2o

đúng voi định luat btkl

ptpư:    C6H6O6  = CO2 + H2O

8 tháng 10 2016

k. vì khi đốt củi chỉ có lượng nước bay đi

 

8 tháng 11 2016

Vì trong khi đốt , chúng ta phải đốt cả oxi , thì sinh ra ở sau phản ứng sẽ có một số chất khí ta không thấy được hoặc nhẹ hơn không khí rồi bay lên , để lại một vài sản phẩm kết tinh lại . Tất nhiên ta sẽ thấy khối lượng của chất bột này nhẹ hơn chất ban đầu , vì khi đốt , oxi tác dụng vs gỗ , đun nóng , nó sẽ tạo ra một vài sản phẩm và chắc chắn có chất khí ở trong Pứ thế nên ta thấy khối lượng chất kết tinh ở sau phản ứng nhẹ hơn chất ban đầu .

8 tháng 11 2016

Ai đó ơi! Giúp mình vs.khocroi

15 tháng 10 2016

mình làm rồi nhé

/hoi-dap/question/98079.html

6 tháng 10 2017

Là sao

17 tháng 10 2016

a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết rồi, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.

b) Tự làm

11 tháng 10 2017

ê phải có phần b chứ


12 tháng 10 2016

a) Không hề mâu thuẫn vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.

b) Tự làm bạn nhé.

4 tháng 11 2016

hu.hu. giúp mình câu b vớikhocroi

6 tháng 10 2017

Trả lời:

a) Không hề mâu thuẫn, vì khi đốt khí cacbonic và hơi nước đã bay hết, nếu cộng chúng lại thì sẽ đúng với định luật bảo toàn khối lượng.

b) Tự làm thí nghiệm.

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 2 2017

Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt F c  tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực P p  và lực căng bề mặt  F c  phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét  F A  (H.37.1G):

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

P + Fc = FA

Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ, D và σ là khối lượng riêng và hệ số căng bề mặt của nước. Thay P = mg,  F c  =  σ 4a và  F A  = D a 2 xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta tìm được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Thay số:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.

22 tháng 10 2018

Đáp án: A

Do mẩu gỗ bị nước dính ướt hoàn toàn, nên lực căng bề mặt  tác dụng lên mẩu gỗ hướng thẳng đứng xuống dưới. Điều kiện để mẩu gỗ nổi trên mặt nước là tổng của trọng lực  và lực căng bề mặt  phải cân bằng với lực đẩy Ác-si-mét  (hình vẽ):

P + fc = FA

Gọi a là độ dài mỗi cạnh của mẩu gỗ, x là độ ngập sâu trong nước của mẩu gỗ.

Thay P = mg, fc = σ4a và FA = ρa2xg (bằng trọng lượng nước bị phần mẩu gỗ chìm trong nước chiếm chỗ), ta được: mg + σ.4a = ρ.a2.x.g

Như vậy lực dính ướt có tác dụng làm mẩu gỗ chìm sâu thêm 0,1 cm chiếm tỉ lệ khoảng hơn 4% độ ngập sâu của mẩu gỗ.

19 tháng 3 2022

Câu 1:

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: C + O2 --to--> CO2

         0,15<-----------0,15

=> \(\%C=\dfrac{0,15.12}{2}.100\%=90\%\)

Câu 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,2<-------------------0,3

=> mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

19 tháng 3 2022

Câu 1.

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

0,15         0,15

\(m_C=0,15\cdot12=1,8g\)

\(\%C=\dfrac{1,8}{2}\cdot100\%=90\%\)

Câu 2.

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

 0,2                                    0,3

\(m_{Al}=0,2\cdot27=5,4g\)