K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

\(71+65.4=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\) \(\left(x\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow71.x+65.4.x=x+140+260.x\)

\(\Leftrightarrow70x=140\Rightarrow x=140:70=2\)

 

11 tháng 7 2023

\(71+65.4=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\left(x\ne0\right)\Leftrightarrow71+260=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}+260\)

\(\Leftrightarrow71=\dfrac{\left(x+140\right)}{x}\)\(\Leftrightarrow71x=x+140\Leftrightarrow70x=140\)

\(\Leftrightarrow x=2\) (thoả mãn đk)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2021

Lời giải:

$A=11-5x-x^2=11-(x^2+5x)=17,25-(x^2+5x+2,5^2)=17,25-(x+2,5)^2$

Vì $(x+2,5)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $A=17,25-(x+2,5)^2\leq 17,25$

Vậy $A_{\max}=17,25$ khi $x+2,5=0\Leftrightarrow x=-2,5$

19 tháng 9 2021

CON CẢM ƠN THẦY CÔ ẠH

DD
6 tháng 10 2021

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{3}\Leftrightarrow\frac{x}{8}=\frac{y}{6}\)

Suy ra \(\frac{x}{8}=\frac{y}{6}=\frac{z}{11}=t\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=8t\\y=6t\\z=11t\end{cases}}\).

\(xyz=8t.6t.11t=528t^3=-528\Leftrightarrow t=-1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-8\\y=-6\\z=-11\end{cases}}\).

28 tháng 12 2016

(15-X)+(X-12)=7-(-5+X)

15-X+X-12=7+5-X

-X+X+X=7+5-15+12

         X=9

14 tháng 2 2020

Trl

-Bạn kia  làm đúng r nhé !~ :>

Học tốt 

nhé bạn ~

22 tháng 10 2021

Xin lỗi vì phải nói điều này, nhưng X=1 nhé, lớp 5 trả lời đó

22 tháng 10 2021

Biết là vậy nhưng sao lại ra thế

3 tháng 10 2017

bắt đầu từ số t3 
1x1+2 =3 
1x3 +2 =5 
3x5 +2 =17 
5x17+2 =87 
17*87+2 =1481 
2 số liên tiếp nhân với nhaU +2 ra số liền keef sau đó kể từ so t3

3 tháng 10 2017

giúp j

4 tháng 10 2021

 

Bài 9

\(F=\dfrac{k\cdot\left|q_1\cdot q_2\right|}{\varepsilon\cdot L^2}\Rightarrow0,1=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|10^{-7}.4\cdot10^{-7}\right|}{1\cdot L^2}\Rightarrow l=0,06\left(m\right)\)

4 tháng 10 2021

Bài 8

\(F=\dfrac{k\left|q_1.q_2\right|}{\varepsilon\cdot r^2}\Rightarrow36=\dfrac{9\cdot10^9\cdot\left|2\cdot10^{-6}\cdot5\cdot10^{-6}\right|}{1\cdot r^2}\Rightarrow r=0,05\left(m\right)\)

NM
18 tháng 3 2022

Ta viết thêm một vài thừa số của tích trên : 

\(3\times6\times9\times12\times15\times...\times306\) để thấy rằng tích này chia hết cho 2 và chia hết cho 5

Do đó tích trên chia hết cho 10 nên chữ số tận cùng của biếu thức trên là chữ số 0