K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3

Ư(3)= (+_ 1: +_3)

lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)

10 tháng 5 2017

a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4

b)

Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM

13 tháng 4 2017

n khác 2k -1

14 tháng 10 2016

a) k = 1 

b) k = 1

20 tháng 10 2016

+để 3k là số nguyên tố thì k = 1

+để 7k là số nguyên tố thì k=1

8 tháng 10 2021

Ta có 3^n chia hết cho 3    

18 chia hết cho 3    

=>  3^n+18 luôn chia hết cho 3 với mọi người   

    => Không có số thoả mãn để 3^n+18 là số  nguyên tố    

              Vậy không số nào thỏa mãn

8 tháng 10 2021

Tl

Ko có số nào thoả mãn nha bn

Hok tốt

17 tháng 6 2017

n = 1 

k nha 

17 tháng 6 2017

Để ( n + 1 ) . ( n + 3 ) là số nguyên tố thì một trong 2 số phải là 1 

→ n \(\in\){ -1 ; -3 }

3 tháng 8 2017

Để phân số B là số tự nhiên thì 5n+17 chia hết cho n - 2 

5n + 17 = 5n-10+27 =  5(n-2) +27 

Vì 5(n-2) chia hết cho n- 2 nên 27 chia hết cho n-2

Hay n - 2 \(\in\)Ư(27)

n - 2 = { 1,3,9,27,}

n = 3 ; 5 ; 11 ; 29 

3 tháng 8 2017

thank you dũng lê trí nha

5 tháng 12 2016

mình giải rồi không thấy ý kiến gì?

7 tháng 12 2017

1. Nhận xét rằng a là số tự nhiên lẻ và ab + 4 là một số chẵn.
Nếu d là một ước chung của a và ab + 4 ( d > 1), thì do a lẻ nên d phải là số lẻ.
Do ab chia hết cho d nên 4 chia hết cho d, suy ra d  \(\in\) { 2; 4 }.  (mâu thuẫn)..
b) Gọi d là ước chung lớn nhất của n + 2 và 3n + 11.
Suy ra \(\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+6⋮d\\3n+11⋮d\end{cases}}}\).
Suy ra \(3n+11-\left(3n+6\right)=5⋮d\)
Vì vậy d  = 1 hoặc d = 5.
Để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d = 1.
Nếu giả sử ngược lại \(\hept{\begin{cases}n+2⋮5\\3n+11⋮5\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow n+2⋮5\).
Suy ra \(n\) chia 5 dư 3 hay n = 5k + 3.
Vậy để n + 2 và 3n + 11 là hai số nguyên tố cùng nhau, thì n chia cho 5 dư 0, 1, 2, 4 hay n = 5k, n = 5k +1, n = 5k + 2, n = 5k + 4.