K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

bài này dạng lớp 6 nha

 1 x 3 x5 x.....x199=1.2.3.......200/2.4.6.....200=1.2.3....200/1.2.2.2.2.3....100.2=1.2.3......100.....200/1.2.3....100.2.2......2=101.....200/2.2...2

=101/2.102/2.....200/2

vậy ....

13 tháng 11 2016

là dekisugi thông minh mà sao lại phải đi hỏi thế

26 tháng 2 2020

Cho

A = 1 x 200 + 2 x 199 + 3 x 198 + ... 200 x 1 và B = 1 + (1 + 2) + (1 + 2 + 3 + ... + 200).

Tính A - B

Tính A - B

\(A=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{200}\right)\left(1+\dfrac{1}{2}\right)\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1+\dfrac{1}{200}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{199}{200}\cdot\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{4}{3}\cdot...\cdot\dfrac{201}{200}\)

=1/200*201/2=201/400>200/400=1/2

28 tháng 10 2016

https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20111212062832AACt3bZ

28 tháng 10 2016

Ta có : x6n-1=(x6-1).A=(x2-1)(x4+x2+1)A chia hết cho x4 + x+1

Khi đó : M=x200+x100+1=x200-x2+x100-x4+(x4+x2+1)= x2​​[(x6)33-1]-x4 [(x6)16-1]+(x4 + x+1)

Vì x2​​[(x6)33-1]chia hết cho x4 + x+1

x4 [(x6)16-1]chia hết cho x4 + x+1

Nên .....

3 tháng 11 2016

làm thế thì hơi rối 

29 tháng 5 2021

Ta thấy: 1*2 tận cùng là 2

              1*2*3 tận cùng là 6

              1*2*3*4 tận cùng là 4

Từ 1*2*3*4*5 đến 1*2*3*...*199*200 đều có thừa số (2*5)=10 nên đều có tận cùng là 0

==> S = 1 + 2 + 6 + ...4 + ...0 + ... + ...0 = ...3 hay S tận cùng bằng 3

Vậy S có tận cùng bằng 3.

a: 2x(x+1)-135=-200

=>2(x^2+x)=-65

=>2x^2+2x+65=0

=>x^2+x+32,5=0

=>x^2+x+0,25+32,25=0

=>(x+0,5)^2+32,25=0(vô lý)

b: 4x-5(x-1)+15=13

=>4x-5x+5=-2

=>5-x=-2

=>x=5+2=7

c: 2/3x-1/4=3/5-7/8

=>2/3x=3/5-7/8+1/4=24/40-35/40+10/40=-1/40

=>x=-1/40:2/3=-1/40*3/2=-3/80

d: 1/2(2x-3)+105/2=-137/2

=>1/2(2x-3)=-137/2-105/2=-242/2=-121

=>2x-3=-242

=>2x=-239

=>x=-239/2

27 tháng 8 2021

a) 4x(x+1)=8(x+1)

<=>4x(x+1)-8(x+1)=0

<=>(4x-8)(x+1)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 4x-8=0\\ x+1=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=2\\ x=-1 \end{array} \right.\)

Vậy...

b)x(x-1)-2(1-x)=0

<=>(x+2)(x-1)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} x+2=0\\ x-1=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=-2\\ x=1 \end{array} \right.\)

Vậy...

c)5x(x-2)-(2-x)=0

<=>(5x+1)(x-2)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 5x+1=0\\ x-2 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=-1/5\\ x=2 \end{array} \right.\)

d)5x(x-200)-x+200=0

<=>(5x-1)(x-200)=0

<=>\(\left[\begin{array}{} 5x-1=0\\ x-200=0 \end{array} \right.\)

<=>\(\left[\begin{array}{} x=1/5\\ x=200 \end{array} \right.\)

e)\(x^3+4x=0 \)

\(\Leftrightarrow x(x^2+4)=0 \)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=0\\ x^2+4=0 (loại vì x^2+4>=0 với mọi x) \end{array} \right.\)

Vậy x=0

f)\((x+1)=(x+1)^2\)

\(\Leftrightarrow (x+1)-(x+1)^2=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(1-x-1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x+1)(-x)=0\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{array}{} x=-1\\ x=0 \end{array} \right.\)

Vậy....