K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2017

Ta có: \(2\widehat{A}-3\widehat{B}=20^0\) => \(2\widehat{A}=3\widehat{B}+20^0\)(1)

A và B là 2 góc bù nhau nên: \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\) <=> \(2\widehat{A}+2\widehat{B}=360^0\). Thay (1) vào ta được:

\(3\widehat{B}+2\widehat{B}=360^0\) <=> \(5\widehat{B}=360^0\) => \(\widehat{B}=360:5=72^0\)

\(\widehat{A}=180-72=108^0\)

4 tháng 5 2017

À mình nhầm đấy;

3B+20+2B=360

<=> 5B=340 => B=340:5=680

A=180-68=1120

30 tháng 4 2017

\(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)bù nhau \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\)

Theo bài ra ta có:

\(4\widehat{A}=5\widehat{B}\Rightarrow\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau và \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^0\), ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{5}=\frac{\widehat{B}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{5+4}=\frac{180^0}{9}=20^0\)

Từ \(\frac{\widehat{A}}{5}=20^0\Rightarrow\widehat{A}=20^0.5=100^0\)

\(\frac{\widehat{B}}{4}=20^0\Rightarrow\widehat{B}=20^0.4=80^0\)

Vậy \(\widehat{A}=100^0;\widehat{B}=80^0\)

30 tháng 4 2017

4A = 5B = 180

A = 180 : ( 5 + 4 ) x 5 = 100

B = 180 - 100 = 80

Đúng 100%

Đúng 100%

Đúng 100%

18 tháng 7 2016

Ta có 2 góc A và B bù nhau 
=> \(\widehat{A}+\widehat{B}=180^o\)
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{A+B}{9}=\frac{180}{9}=20\)
=> \(\widehat{A}=20.5=100 ;\widehat{B}=20.4=80\)

18 tháng 7 2016

A = 1800 : (4 + 5) . 5 = 1000

B = 1800 - 1000 = 800

ĐS: A = 1000 và B = 800

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

4 tháng 2 2021

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) Các góc kề với \(\widehat {tOz}\)là: \(\widehat {zOy},\widehat {zOn},\widehat {zOm}\)

b) Ta có: \(\widehat {mOn}\) = 30\(^\circ \) nên góc kề bù với \(\widehat {mOn}\) có số đo là: 180\(^\circ \) - 30\(^\circ \) = 150\(^\circ \)

c) Ta có:

\(\begin{array}{l}\widehat {mOn} + \widehat {nOy} + \widehat {yOt} = 180^\circ \\ \Rightarrow 30^\circ  + \widehat {nOy} + 90^\circ  = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat {nOy} = 180^\circ  - 30^\circ  - 90^\circ  = 60^\circ \end{array}\)

Vậy \(\widehat {nOy} = 60^\circ \)

d) Ta có: \(\widehat {tOz} = 45^\circ \) nên góc kề bù với \(\widehat {tOz}\) có số đo là: 180\(^\circ \) - 45\(^\circ \) = 135\(^\circ \)

8 tháng 5 2017

a. Vì \(\widehat{xOy}\)= 600

         \(\widehat{yOz}\)=900

nên \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)(vì 60<90)

=> Tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

nên \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

      900    +        600    = \(\widehat{xOz}\)

          \(\widehat{xOz}\)             = 1500

b. Số đo của góc bù với góc xOy là 1200

k mk nha thư

3 tháng 5 2017

a. xoz=xoy+yoz=60+90=150

bn Thư

26 tháng 7 2020

khó vler :<

26 tháng 7 2020

tôi cũng quên luôn cách làm rồi=))))))

19 tháng 5 2020

khó quá bn ơi

19 tháng 5 2020

Ta có : A^ + B^ = C^ (*)

Mà : A^ + B^ + C^ = 180* ( tổng 3 góc của 1 tam giác )  (**)

Từ * và ** suy ra A^ + B^ = C^ = 90* (***)

Lại có : 2A^ = 3B^

<=> 2A^ + 2B^ = 5B^

<=> 180* = 5B^

<=> B^ = 180*/5 = 36*

Thay vào ***  ta có : 

A^ + 36* = 90* 

<=> A^ = 54*

Vậy góc A = 54*

p/s : không biết thì đừng có gáy nhé bạn 

5 tháng 11 2016

Theo đề ra ta có 

\(\hept{\begin{cases}A-B=40\\A+B=90\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A=40+B\\40+B+B=90\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=25\)

\(\Rightarrow A=65\)

5 tháng 11 2016

Do 2 góc của một tam giác vuông nên bằng 90 độ đó na