K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2023

1 + 2/3 = 5/3 

17 tháng 3 2023

cảm ơn bạn hoàng thị thu phuc

tỏ gj mà tỏ làm bài thi kiểm tra học kì I được 3 điểm đây nè

10 tháng 1 2016

Bài 1: Gọi O là trung điểm của BA trên tia đối của BA lấy M bất kì.

Chứng tỏ : OM= (MA + MB) : 2

Giải

MA = MO + OA

MB = MO - OB = MO - OA

MA + MB = MO + OA + MO - OA = 2MO = 2OM

OM=(MA+MB):2

13 tháng 9 2018

Ta có n.(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

Với n hoặc n+2 chia hết cho 3 thì  n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Với n+1 chia hết cho 3 thì n+1+6 chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3 )

nên n+7 chia hết cho 3 suy ra n.(n+2)(n+7) sẽ chia hết cho 3

Vậy n.(n+2)(n+7 chia hết cho 3 với mọi n

13 tháng 9 2018

Cảm ơn bạn nhé

1 tháng 3 2018

\(1-\frac{1}{3}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{24}\)

\(=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{24}\)

\(=1-\frac{1}{24}\)

\(=\frac{23}{24}\)

7 tháng 1 2018

Ai làm hộ mk ik mk mơn nhìu 😘😘

7 tháng 1 2018

^ la gi

27 tháng 11 2021

người phát minh ra bài tập về nhà là :Roberto Nevilis

người phát minh ra toán học là : Thales

người phát minh ra vật lý là : Isaac Newton

người phát minh ra học kì là : Thomas Edison

người phát minh ra hóa học là : Antoine Laurent Lavoisier

học tốt.

27 tháng 11 2021

cảm ơn bạn Nguyễn Thị Hồng Mai

15 tháng 9 2019

nhân ra hết đi e

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 1:
a.

\(\frac{1}{2\sqrt{2}-3\sqrt{3}}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2}-3\sqrt{3})(2\sqrt{2}+3\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{(2\sqrt{2})^2-(3\sqrt{3})^2}=\frac{2\sqrt{2}+3\sqrt{3}}{-19}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{(3-\sqrt{5})(3+\sqrt{5})}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{3^2-5}}=\sqrt{\frac{(3-\sqrt{5})^2}{4}}=\sqrt{(\frac{3-\sqrt{5}}{2})^2}=|\frac{3-\sqrt{5}}{2}|=\frac{3-\sqrt{5}}{2}\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Bài 2.

a. 

\(=\frac{\sqrt{8}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{(\sqrt{5}-\sqrt{3})(\sqrt{5}+\sqrt{3})}=\frac{2\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})}{5-3}=\sqrt{2}(\sqrt{5}+\sqrt{3})=\sqrt{10}+\sqrt{6}\)

b.

\(=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{(2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})}}=\sqrt{\frac{(2-\sqrt{3})^2}{2^2-3}}=\sqrt{(2-\sqrt{3})^2}=|2-\sqrt{3}|=2-\sqrt{3}\)