K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2023

= 1 + 1/1! + 1/2! + 1/3! + ... + 1/2001

=2+1/2+......+1/2001

1/2=1.2

1/3<1/2.3

......

1/2001<1/2000.2001

1/2! + 1/3! + ... + 1/2001<1/1.2+1/1.3+.....+1/2000.2001

1/2! + 1/3! + ... + 1/2001<1-1/2+1/2-1/3+....+1/2000-1/2001

1/2! + 1/3! + ... + 1/2001<1-1/2001<1

1/2! + 1/3! + ... + 1/2001<1

vậy:1/2! + 1/3! + ... + 1/2001<3     nhớ gửi coin nhé! chúc bạn làm đúng :))

15 tháng 1 2016

4S - S = 4 + 42 + 43 + 44 +....+ 42002 + 42003 - 1 - 4 - 42 - 43 - 44 -......- 42001 - 42002

 3S =  42003 - 1 => 42003 - 3S = 1  là số nguyên dương nhỏ nhất (đpcm)

8 tháng 4 2022

`Answer:`

 \(S=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{31}+\frac{1}{32}\)

a) Ta thấy:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}>\frac{1}{4}+\frac{1}{4}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}>\frac{1}{8}+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}+\frac{1}{8}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{16}>8.\frac{1}{16}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+...+\frac{1}{32}>16.\frac{1}{32}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\)

b) Ta thấy:

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}< 3.\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}< 6.\frac{1}{6}\)

\(\frac{1}{12}+...+\frac{1}{23}< 12.\frac{1}{12}\)

\(\frac{1}{24}+...+\frac{1}{32}< 9.\frac{1}{24}\)

\(\Rightarrow S< \frac{1}{2}+1+1+1+\frac{9}{24}=\frac{31}{8}< \frac{9}{2}\)

2 tháng 10 2018

khỏi cần nữa tao bt làm r làm cũng k k đâu

14 tháng 3 2023

Để chứng minh 3<S<6, ta cần tính giá trị của biểu thức S và thấy xem nó có nằm trong khoảng (3, 6) hay không.

Đầu tiên, ta tính tổng S bằng cách đặt S bên cạnh tổng harmonic thứ 63, rồi trừ đi tổng harmonic thứ 62:

S = 1/1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/63 S - 1/2 = 1/2 + 1/3 + ... + 1/63

Lặp lại phương pháp trên đối với S - 1/2, ta có:

S - 1/2 - 1/3 = 1/3 + ... + 1/63

Cứ lặp lại phương pháp trên đến khi ta được:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 = 1/63

Tổng quát lại, ta có:

S - 1/2 - 1/3 - ... - 1/62 - 1/63 = 0

Từ đây suy ra:

3/2 < 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 + 1/63 < 1 + 1/2 + 1/3 + ... + 1/62 < 6

Vì vậy, ta có:

3 < S < 6

Vậy, ta đã chứng minh được rằng 3<S<6.

20 tháng 5 2017

Đặt A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+\dfrac{1}{4.4}+...+\dfrac{1}{100.100}\)

Ta thấy :

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};...;\)

\(\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{99.100}\)

Nhân xét :

\(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};\)

\(...;\dfrac{1}{99.100}=\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\)

\(\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< 1-\dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{99}{100}\)

\(A< \dfrac{99}{100}< 1\)

\(\Rightarrow A< 1\)

20 tháng 5 2017

Bài 1)

Đặt \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}=\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}=\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}=\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};....;\dfrac{1}{100^2}=\dfrac{1}{100.100}< \dfrac{1}{99.100}\)\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\) < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+....+\dfrac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow\) A < \(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+......+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\) A < \(1-\dfrac{1}{100}\) < 1 \(\Rightarrow\) A < 1

Vậy \(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+.....+\dfrac{1}{100^2}\)< 1

18 tháng 7 2019

Ta có :

S= 1/51 +1/52 +..+1/100

Vì 1/51>1/52>...>1/100 

=> S >1/100 * 50 =1/2 (1)

Vì 1/100 <1/99<...<1/51<1/50

=> S < 1/50 * 50=1 (2)

Từ (1),(2) => 1/2 < S<1

P=1/2^2+1/2^3+...+1/2^2018 

2P=1/2 +1/2^2 +...+1/2^2017

=> 2P-P= (1/2 +1/2^2 +...+1/2^2017)-(1/2^2+1/2^3+...+1/2^2018 )

=> P=1/2 -1/2^2018 <1/2 <3/4

18 tháng 7 2019

Ta có: \(\frac{1}{51}>\frac{1}{100};\frac{1}{52}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}.50=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow S>\frac{1}{2}\)

Ta có \(\frac{1}{51}< \frac{1}{50};\frac{1}{52}< \frac{1}{50};...;\frac{1}{100}< \frac{1}{50}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{50}.50=1\)

\(\Rightarrow S< 1\)