K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2022

Không! Không nên tham của người khác! Phải trả lại thôi!

Chủ nhân chiếc túi xách này sẽ mừng biết bao nếu tìm lại được nó. Nhưng biết ai là người đánh rơi mà trả? Tốt nhất là đem nộp cho các chú công an.

Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chỉ có một chú trực ban. Thấy em ngập ngừng ở cửa, chú vồn vã hỏi:

- Có chuyện chi đó cháu ?

- Dạ thưa chú, cháu nhặt được cái túi xách này. Cháu đem nộp, nhờ chú trả lại cho người mất ạ!

Đỡ chiếc túi từ tay em, chú tươi cười xoa đầu em rồi bảo:

- Cháu ngoan lắm, không tham của rơi! Chú cháu mình xem trong này có những gì để còn ghi vào biên bản nhé !

Rồi chú lấy ra một xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe và hơn hai triệu tiền mặt. Chú ghi rõ từng thứ vào biên bản rồi yêu cầu em ghi tên và địa chỉ xuống phía dưới.

Sáng thứ hai tuần sau, em được thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội tuyên dương trong tiết chào cờ. Tiếng vỗ tay nồng nhiệt của toàn trường khiến em vô cùng xúc động. Buổi tối, gia đình em tiếp một người khách lạ.

Đó chính là chủ nhân của chiếc túi. Bác cảm ơn em mãi và tặng em một trăm ngàn để mua sách vở hoặc đồ chơi nhưng em nhẹ nhàng từ chối.

Ba mẹ em rất mừng vì em biết làm điều tốt. Lời khen chân thành của mọi người đối với em là phần thưởng quý giá nhất. Nhớ lại chuyện ấy, giờ đây em vẫn thấy vui.

31 tháng 12 2022

 cách 2 

 

 Tuần trước, trường em phát động phong trào thi đua học tập và làm theo Năm điều Bác Hồ dạy. Em đã làm được một việc tốt là nhặt được của rơi, trả lại cho người đánh mất.

   Trưa thứ năm, trên đường đi học về, qua quãng đường vắng, em nhìn thấy một túi xách nhỏ màu đen nằm ngay giữa đường. Em nhặt lên rồi vừa đi chầm chậm, vừa đưa mắt tìm kiếm chủ nhân của nó..

   Một lúc lâu sau, vẫn không thấy ai. Em đoán người đánh rơi chiếc túi đã đi xa hoặc không biết là mình đánh rơi. Mà nếu biết, chắc giờ này họ đang loay hoay tìm trên những đoạn đường đã qua. Người ấy là ai nhỉ? Một bác cán bộ hay một chú công nhân, một anh bộ đội? Trong chiếc túi ấy đựng những gì? Thế nào lại chẳng có tài liệu, giấy tờ hay tiền bạc? Bao câu hỏi cứ dồn dập hiện lên trong óc em. Em đưa mắt nhìn quanh lần nữa. Những người chạy xe máy hay xe đạp trên đường không một ai chú ý tới em đang ngơ ngác với chiếc cặp trên vai và chiếc túi lạ trên tay.

   Em nghĩ ngợi, phân vân mãi: Trả hay không trả? Nếu mình không trả, có ai biết đâu mà trách? Có tiền, mình sẽ mua truyện tranh này, mua áo quần mới này và mua những đồ chơi mà mình ao ước từ lâu. Tưởng tượng đến lúc ấy, em thích lắm, bước chân như nhanh hơn, nhẹ nhàng hơn. Bỗng dưng, tiếng thầy Hiệu trưởng trong buổi lễ phát động như văng vẳng đâu đây: “Các em hãy ghi nhớ Năm điều Bác Hồ dạy, cố gắng học tập tốt, tu dưỡng tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi...”.

   Không! Không nên tham của người khác! Phải trả lại thôi!

   Chủ nhân chiếc túi xách này sẽ mừng biết bao nếu tìm lại được nó. Nhưng biết ai là người đánh rơi mà trả? Tốt nhất là đem nộp cho các chú công an.

   Giữa trưa, trụ sở công an phường vắng vẻ, chỉ có một chú trực ban. Thấy em ngập ngừng ở cửa, chú vồn vã hỏi:

- Có chuyện chi đó cháu ?

- Dạ thưa chú, cháu nhặt được cái túi xách này. Cháu đem nộp, nhờ chú trả lại cho người mất ạ!

   Đỡ chiếc túi từ tay em, chú tươi cười xoa đầu em rồi bảo:

- Cháu ngoan lắm, không tham của rơi! Chú cháu mình xem trong này có những gì để còn ghi vào biên bản nhé !

   Rồi chú lấy ra một xấp giấy tờ chủ quyền nhà, chủ quyền xe và hơn hai triệu tiền mặt. Chú ghi rõ từng thứ vào biên bản rồi yêu cầu em ghi tên và địa chỉ xuống phía dưới.

   Sáng thứ hai tuần sau, em được thầy Hiệu trưởng và cô Tổng phụ trách Đội tuyên dương trong tiết chào cờ. Tiếng vỗ tay nồng nhiệt của toàn trường khiến em vô cùng xúc động. Buổi tối, gia đình em tiếp một người khách lạ.

   Đó chính là chủ nhân của chiếc túi. Bác cảm ơn em mãi và tặng em một trăm ngàn để mua sách vở hoặc đồ chơi nhưng em nhẹ nhàng từ chối.

   Ba mẹ em rất mừng vì em biết làm điều tốt. Lời khen chân thành của mọi người đối với em là phần thưởng quý giá nhất. Nhớ lại chuyện ấy, giờ đây em vẫn thấy vui.

27 tháng 2 2023

Câu chuyện sử dụng ngôi kể thứ nhất

27 tháng 2 2023

\(1\). Câu chuyện đã sử dụng ngôi kể thứ \(1\) 

@Nae

8 tháng 1 2017

le thi lun vs huy pham giong nhau the

28 tháng 11 2018

Một hôm, cô giáo gọi tôi lên bảng kiểm tra bài cũ, tôi lên bục giảng, đứng trước lớp tôi đọc to, dõng dạc, mạch lạc về những kiến thức mình đã học thuộc. Sau buổi hôm đó, tôi rất là phấn khởi, tự tin và kể từ hôm đó cứ đến tiết nào đi chăng nữa tôi đều dơ tay phát biểu ý kiến, phát biểu về những kiến thức cũ cho cả lớp. Niềm hạnh phúc ấy, sự tự tin ấy đã làm cho tôi có thêm động lực trong cuộc sống.

29 tháng 11 2018

Có lần em thay mặc tất cả các bạn trong lớp làm người đứng trước trường kể chuyện , hồi xưa thì em rất nhút nhát từ khi em đứng trước toàn trường để kể thì càng làm cho em có sự tự tin và dõng dạc

Nhờ có sự tự tin mà em đã hết nhút nhát

Hãy kể một câu chuyện về lòng trung thực(truyện ngắn)

Trong buổi chào cờ đầu tuần vừa qua, bạn Hoa của lớp 3B đã được tuyên dương trước toàn trường bởi đức tính trung thực của mình thể hiện qua hành động "nhặt được của rơi, trả người đánh mất" của bạn.

Theo như lời của thầy hiệu trưởng kể lại thì ngày thứ Năm của tuần trước, lớp 3B tan học sớm hơn các lớp khác. Và trên đường đi học về, bạn Hoa đã nhặt được một chiếc hộp mà thường được dùng để đựng đồ ở các tiệm vàng bạc, ban đầu bạn chỉ có ý định nhặt chiếc hộp để làm đồ chơi nhưng khi nhặt lên bạn phát hiện ra trong đó có một chiếc dây chuyền. Vì lúc đó đã khá trưa nên bạn mang chiếc hộp đó về nhà và đến buổi chiều bố Hoa đèo Hoa ra cơ quan công an huyện để nhờ các chú công an tìm giúp người đánh mất. Các chú đều khen Hoa thật thà và trung thực, tin tức nhanh chóng được thông báo và chỉ một ngày sau người đánh rơi chiếc hộp đó đã tìm đến cơ quan công an để nhận lại đồ của mình.

Người đánh rơi là một bác đã khá nhiều tuổi, chiếc dây chuyền là món quà mà bác mua để dành tặng cho cô con gái sắp cưới của bác nhưng bác không cẩn thận nên đã để rơi, tìm lại được chiếc dây chuyền bác rất vui và xin các chú công an số điện thoại và địa chỉ của gia đình bạn Hoa để cảm ơn, bác tìm đến nhà và gửi Hoa một ít tiền để cảm ơn bạn nhưng bạn không nhận không phải vì số tiền mà bác đưa ít mà bạn nói đây là việc cần phải làm của mỗi người.

Và cuối cùng bác đã tìm đến tận trường của Hoa học thông báo cho thầy cô để khen thưởng Hoa về việc làm của mình. Trong buổi chào cờ, Hoa đã được thầy hiệu trưởng tặng giấy khen vì đức tính thật thà, trung thực của bạn ấy, thầy còn nhấn mạnh đây chính là một tấm gương sáng để các bạn học sinh trong trường học tập và noi theo.

Việc làm của bạn thực sự là một việc làm rất ý nghĩa, thể hiện đức tính trung thực của cá nhân Hoa nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung. Chúng ta nên học tập sự thật thà đó để trở thành một học sinh tiêu biểu làm đúng theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng "khiêm tốn, thật thà, dũng cảm".

học tốt

Triệu Tử long

kí tên

Trong buổi chào cờ đầu tuần vừa qua, bạn Hoa của lớp 3B đã được tuyên dương trước toàn trường bởi đức tính trung thực của mình thể hiện qua hành động "nhặt được của rơi, trả người đánh mất" của bạn.

Theo như lời của thầy hiệu trưởng kể lại thì ngày thứ Năm của tuần trước, lớp 3B tan học sớm hơn các lớp khác. Và trên đường đi học về, bạn Hoa đã nhặt được một chiếc hộp mà thường được dùng để đựng đồ ở các tiệm vàng bạc, ban đầu bạn chỉ có ý định nhặt chiếc hộp để làm đồ chơi nhưng khi nhặt lên bạn phát hiện ra trong đó có một chiếc dây chuyền. Vì lúc đó đã khá trưa nên bạn mang chiếc hộp đó về nhà và đến buổi chiều bố Hoa đèo Hoa ra cơ quan công an huyện để nhờ các chú công an tìm giúp người đánh mất. Các chú đều khen Hoa thật thà và trung thực, tin tức nhanh chóng được thông báo và chỉ một ngày sau người đánh rơi chiếc hộp đó đã tìm đến cơ quan công an để nhận lại đồ của mình.

Người đánh rơi là một bác đã khá nhiều tuổi, chiếc dây chuyền là món quà mà bác mua để dành tặng cho cô con gái sắp cưới của bác nhưng bác không cẩn thận nên đã để rơi, tìm lại được chiếc dây chuyền bác rất vui và xin các chú công an số điện thoại và địa chỉ của gia đình bạn Hoa để cảm ơn, bác tìm đến nhà và gửi Hoa một ít tiền để cảm ơn bạn nhưng bạn không nhận không phải vì số tiền mà bác đưa ít mà bạn nói đây là việc cần phải làm của mỗi người.

Và cuối cùng bác đã tìm đến tận trường của Hoa học thông báo cho thầy cô để khen thưởng Hoa về việc làm của mình. Trong buổi chào cờ, Hoa đã được thầy hiệu trưởng tặng giấy khen vì đức tính thật thà, trung thực của bạn ấy, thầy còn nhấn mạnh đây chính là một tấm gương sáng để các bạn học sinh trong trường học tập và noi theo.

Việc làm của bạn thực sự là một việc làm rất ý nghĩa, thể hiện đức tính trung thực của cá nhân Hoa nói riêng và của cả dân tộc Việt Nam nói chung. Chúng ta nên học tập sự thật thà đó để trở thành một học sinh tiêu biểu làm đúng theo điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng "khiêm tốn, thật thà, dũng cảm".

Ngoài Kể một câu chuyện về đề tài Thật thà, trung thực trong đời sống., để học tốt Tiếng Việt 4 hơn các em cần tìm hiểu thêm các bài viết khác như Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thựccũng như Kể một câu chuyện về đề tài Chiến thắng bệnh tật.

22 tháng 12 2021

Bạn tham khảo nhé!

 

1. Lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Thư gửi cán bộ và chiến sĩ Hải quân”, Báo Nhân dân đăng số 4147, ngày 11 tháng 8 năm 1965. 

Ngày 11 tháng 8 “Các chú hãy ra sức phát huy ưu điểm, sữa chữa nhược điểm, khó không nản, thắng không kiêu, cùng với đơn vị bạn và nhân dân quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp bảo vệ miền Bắc, ủng hộ cách mạng giải phóng miền Nam tiến tới hòa bình thống nhất nước nhà”

Nhân dịp Kỷ niệm 10 năm Ngày truyền thống của Quân chủng Hải quân, Bác Hồ đã gửi thư chúc mừng và biểu dương thành tích trong xây dựng, chiến đấu và chiến thắng của Hải quân; đồng thời, Người nhắc nhở cán bộ, chiến sĩ Quân chủng Hải quân cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được, chủ động khắc phục khó khăn, gian khổ, phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao. Nhờ những lời kêu gọi đó quân và dân ta đãnh khắc phục nhược điểm, chung tay đồng lòng kháng chiến chông Mĩ.

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự...
Đọc tiếp

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?.  Qua câu chuyện “Giá trị của sự quan tâm”, em rút ra bài học gì cho bản thân?

0