K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

vẽ hình nx nha mn

 

a: Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

ΔIAM=ΔIBC

=>AM=BC

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)

EN=EB

Do đó: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//CB

c: ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

AN//CB

AM//CB

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà MA=NA

nên A là trung điểm của MN

Xét tứ giác ABCN có

E là trung điểm chung của AC và BN

nên ABCN là hình bình hành

=>AN//BC

10 tháng 11 2019

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)Xét tam giác AKM và tam giác BKC có:

AK = BK (K là trung điểm của AB)

AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)

KM = KC (gt)

=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)

=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)

AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)

Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:

AE = CE (E là trung điểm của AC)

AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)

EN = EB (gt)

=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)

=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)

ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)

Từ (1) và (3)

=> AM = AN (5)

Từ (2) và (4)

=> A, M, N thẳng hàng (6)

Từ (5) và (6)

=> A là trung điểm của MN

10 tháng 11 2019

NHỚ K NHA!!!

a: Xét ΔIAM và ΔIBC co

IA=IB

góc AIM=góc BIC

IM=IC

=>ΔIAM=ΔIBC

20 tháng 3 2020

Giải:

Xét ΔAMK,ΔBCKΔAMK,ΔBCK có:
AK=KB(=12AB)AK=KB(=12AB)

K1ˆ=K2ˆK1^=K2^ ( đối đỉnh )

MK=KC(gt)MK=KC(gt)

⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)⇒ΔAMK=ΔBCK(c−g−c)

⇒A1ˆ=Bˆ⇒A1^=B^ ( góc t/ứng )

Xét ΔANE,ΔCBEΔANE,ΔCBE có:
AE=EC(=12AC)AE=EC(=12AC)

E1ˆ=E2ˆE1^=E2^ ( đối đỉnh )

BE=EN(gt)BE=EN(gt)

⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)⇒ΔANE=ΔCBE(c−g−c)

⇒A2ˆ=Cˆ⇒A2^=C^ ( góc t/ứng )

Ta có: Aˆ+Bˆ+Cˆ=180oA^+B^+C^=180o ( tổng 3 góc của ΔABCΔABC )

⇒Aˆ+A1ˆ+A2ˆ=180o⇒A^+A1^+A2^=180o

⇒MANˆ=180o⇒MAN^=180o

⇒M,A,N⇒M,A,N thẳng hàng (1)

Vì ΔAMK=ΔBCKΔAMK=ΔBCK

⇒MA=BC⇒MA=BC ( cạnh t/ứng )

Vì ΔANE=ΔCBEΔANE=ΔCBE

⇒AN=BC⇒AN=BC

⇒MA=AN(=BC)⇒MA=AN(=BC) (2)

Từ (1) và (2) ⇒A⇒A là trung điểm của MN

Vậy A là trung điểm của MN

30 tháng 11 2015

M A N B C K E

Xét \(\Delta AMKvà\Delta BKCcó:\)

KA=KB

góc MKA=góc BKC

KM=KC

\(\Rightarrow\Delta AMK=\Delta BCK\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)AM=BC                                                  (1)

\(\Rightarrow\)MA//BC (góc M so le trong với góc C)      (3)

Xét \(\Delta AENvà\Delta BECcó:\)

EA=EC

góc AEN=góc BEC

EN=EB

\(\Rightarrow\Delta AEN=\Delta CEB\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\)NA=BC                                                (2)

\(\Rightarrow\)NA//BC (góc N so le trong với góc C)     (4)

Từ (1) và (2) có: M,A,N thẳng hàng 

Từ (3) và (4) có: AM=AN