K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Ui re vipprohoichieu@gmail.com

15 tháng 5 2019

Ta có ; - tam giác ABC đều mà N là điểm nằm giữa BC . suy ra AN là tia phân giác đồng thời là đường cao [1]

            - tam giác CDE đều mà P là điểm nằm giữa CE . suy ra DP là tia phân giác đồng thời là đường cao [2] 

 từ 1 và 2 suy ra ; PC = NC 

        đồng thồi ; NC vuông gócvói NP 

       suy ra M1 = M2       

suy ra tam giác mnp đều

2 tháng 5 2016

đề có bị nhầm không vậy ạ

 

2 tháng 5 2016

chỗ này là tiếng anh mà bạn okhaha

 

25 tháng 12 2015

khó quá.( sử dụng cái gì CM ?)

7 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

Đề phải là \(\Delta ABC\) vuông tại A nhé.

+ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\) có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (định lí Py - ta - go).

=> \(BC^2=3^2+4^2\)

=> \(BC^2=9+16\)

=> \(BC^2=25\)

=> \(BC=5\left(cm\right)\) (vì \(BC>0\)).

+ Vì điểm I cách đều 3 cạnh của \(\Delta ABC\left(gt\right)\)

=> \(BI=CI.\)

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BIM\)\(CIM\) có:

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\left(gt\right)\)

\(BI=CI\left(cmt\right)\)

Cạnh IM chung

=> \(\Delta BIM=\Delta CIM\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(BM=CM\) (2 cạnh tương ứng).

=> M là trung điểm của \(BC.\)

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}BC\) (tính chất trung điểm).

=> \(BM=CM=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}=2,5\left(cm\right).\)

=> \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Vậy \(BM=2,5\left(cm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

21 tháng 12 2016

a) Xét t/g MIB và t/g MDC có:

MB = MC (gt)

BMI = CMD ( đối đỉnh)

IM = DM (gt)

Do đó, t/g MIB = t/g MDC (c.g.c) (đpcm)

b) t/g MIB = t/g MDC (câu a)

=> MIB = MDC (2 góc tương ứng)

Mà MIB và MDC là 2 góc ở vị trí so le trong nên BI // DC (1)

Xét t/g IMC và t/g DMB có:

MC = MB (gt)

IMC = DMB ( đối đỉnh)

IM = DM (gt)

Do đó, t/g IMC = t/g DMB (c.g.c)

=> ICM = DBM (2 góc tương ứng)

Mà ICM và DBM là 2 góc ở vị trí so le trong nên IC // BD (2)

(1) và (2) là đpcm