K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Con ơi! Con có ý oán hận thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể . Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt...
Đọc tiếp

Con ơi! Con có ý oán hận thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể . Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt của người và không nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng đều gieo cho thầy những mối ưu phiền hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thầy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó ở, thầy cũng phải gắng đi làm vì không đến nỗi phải nghỉ, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thầy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh cuộc đời thầy để gây hạnh phúc cho bao đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hóa tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người”. (Trích Chương 23 “Những tấm lòng cao cả” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) 

 

 

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

3
25 tháng 11 2021

Biểu cảm và nghị luận

25 tháng 11 2021

Lớp 8 trả lời hộ được ko

28 tháng 2 2022

3 cây 4 con quạ

16 tháng 5 2016

Khó ....!!?!

vi môi năm 1 tăng 1 tuổi

nên me vân hơn con 27t

23 tháng 7 2018

Hiệu của tuổi mẹ và tuổi con hiện nay bằng số phần số tuổi của mẹ hiện nay là:

4/4-1/4=3/4(tuổi mẹ) 
Suy ra 3/4 tuổi mẹ hiện nay=27 tuổi 
Mà tổng số tuổi của 2 mẹ con hiện nay bằng số phần số tuổi mẹ hiện nay là:

4/4+1/4=5/4(tuổi mẹ) 
Suy ra tổng số tuổi của 2 mẹ con hiện nay là:

27 /3 * 5=45 (tuổi) 
Cách đây 4 năm tổng số tuổi của 2 mẹ con là:

45-(7+7)=37 (tuổi) 
Đ/S:37 tuổi

Hok tốt nha ^.<

“Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và kính trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh đời thầy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiêu đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hoá tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ...
Đọc tiếp

“Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và kính trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh đời thầy để gây hạnh phúc cho biết bao nhiêu đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hoá tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người.”

(Trích Chương 23 “Những tấm lòng cao cả” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi)

a/ (0.5 điểm): Hai từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc loại từ nào?

b/ (0.5 điểm): Tìm từ trái nghĩa với từ “yêu” và từ “quên” trong đoạn trích trên.

c/ (1.0 điểm): Điệp ngữ “Hãy yêu thầy” trong đoạn trích trên thuộc dạng điệp ngữ nào? Nêu tác dụng của điệp ngữ đó. 

d/ (1.0 điểm): Người bố trong đoạn trích trên đã khuyên con điều gì? Đoạn trích đã gửi gắm đến em bài học gì? 

1
6 tháng 1 2022

thi đúng ko? |:!

6 tháng 1 2022

giúp đi

 

6 tháng 5 2021

7,25 km = 725 dam

2,03 tạ = 203 kg

23,4 yến =234 kg

12 m 3 mm = 12,003 m

5 m 5 dm =5,5 m

14 tháng 9 2016

20 mm = 20 cm

Thông thường thước dài 20 cm thì ĐCNN là 0,1 mm

26 tháng 9 2016

ĐCNN cũa thước có thể là : 1 mm ; 2 mm ; 5 mm

16 tháng 9 2017

Tuổi ông bao nhiêu năm thì tuổi cháu bấy nhiêu tháng mà 1 năm =12 tháng nên tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu

Theo đề bài, ta có sơ đồ:

Ông  : !------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!------!                 

Cháu : !------!                           ( Hiệu : 66 )                                         

Hiệu số phần bằng nhau là :

    12 - 1 = 11 (phần)

Giá trị 1 phần (tuổi cháu) là:

    66 :11 x1 = 6 (tuổi)

Tuổi ông là :

    6 + 66  = 72 (tuổi)

          Đáp số: Ông:72 tuổi

                      Cháu :6 tuổi

 

1: 1 năm = 12 tháng

=> Tuổi ông gấp 12 lần tuổi cháu

Sơ đồ: Ông: /-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/-----/

          Cháu: /-----/                      ( 66 tuổi )

Hiệu số phần bằng nhau là:

12 - 1 = 11

Tuổi ông là:

66 : 11 x 12 = 72 ( tuổi )

Tuổi cháu là:

72 - 66 = 6 ( tuổi )

              Đáp số: ...

2) Nếu không tính con trai của ông phụ huynh thì số học sinh là :

100 - 1 = 99 ( học sinh )

99 học sinh ứng với số phần là :

1 + 1 + 1/2 + 1/4 = 11/4 ( số học sinh trong lớp ) 

Số học sinh là :

99 : 11/4 = 36 ( học sinh )

Đáp số: ... 

3 tháng 11 2017

Bài 1: Một chiếc áo cần số m vải :

47,5 : 25 = 1,9 (m)

64 chiếc áo thì cần số m vải :

64 x 1,9 =121,6 (m)

Bài 2 : a) (x + 5,2) : 3,3 = 4

==> (x + 5,2) = 4 x 3,3

==> (x + 5,2) = 13,2 

==> x= 13,2 - 5,2 

==> x = 8

b) x - 1,35 = 13,5 : 4,5  

==> x - 1,35 = 3 

==> x = 3 + 1,35 

==> x = 4,35 

TK cho mk nha !!!

3 tháng 11 2017

bài 1:

May 1 chiếc áo thì hết số vải là:

         47,5:25=1,9(m)

May 64 chiếc thì hết số mét vải là:

         1,9*64=121,6(m)

                đáp số:121,6m