K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2022

B.protein  là đúng nhé

 

25 tháng 10 2022

B. Protein ( chất đạm ) nhé!

 

29 tháng 3 2022

c

29 tháng 3 2022

C

Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương làA. chất béo.                              B. protein.C. calcium.                               D. carbohydrate.Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?A. Thịt.                                                        B. Gạo.C. Rau xanh.                  ...
Đọc tiếp

Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là

A. chất béo.                              B. protein.

C. calcium.                               D. carbohydrate.

Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Thịt.                                                        B. Gạo.

C. Rau xanh.                                               D. Gạo và rau xanh.

Câu 4: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?

A. Vitamin.                                                   B. Protein (chất đạm).

C. Lipit (chất béo).                                       D. Carbohydrate (chất đường, bột).

Câu 5: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần.                    B. 2 – 4 tuần.                     C. 24 giờ.                     D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 7: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ?

A. 80oC – 100oC                   B. 100oC - 115oC                

C. 100oC - 180oC                  D. 50oC - 60oC

Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?

A. iodine (iot).                          B. calcium (canxi).

C. zinc (kẽm).                          C. phosphorus (photpho).

Câu 9: Vitamin nào không tan được trong chất béo?

A. Vitamin A.                           B. Vitamin D

C. Vitamin E.                           D. Vitamin B

Câu 10: Vitamin tốt cho mắt là

A.Vitamin A.                           B. Vitamin D

C. Vitamin K.                          D. Vitamin B

 

BÀI 16: HỖN HỢP CÁC CHẤT

Câu 1: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?

A. Nước khoáng.                               B. Nước biển.

C. Sodium chloride.                           D. Gỗ.

Câu 2: Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được

A. Dung dịch.                           B. Huyền phù.

C. Dung môi.                            D. Nhũ tương.

Câu 3: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào

A. Thể của chất.                                  B. Mùi vị của chất.

C. Tính chất của chất.                          D. Số chất tạo nên.

Câu 4: Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là

A. Áo sơ mi.                                         B. Bút chì.

C. Viên kim cương.                              D. Đôi giày.

Câu 5: Chất nào sau đây tan nhiều trong nước nóng?

A. Muối ăn.                                        B. Nến.

C. Khí carbon dioxide.                       D. Dầu ăn.

Câu 6: Muốn hòa tan được nhiều muối ăn vào nước, ta không nên sử dụng phương pháp nào dưới đây?

A. Vừa cho muối ăn vào nước vừa khuấy đểu.                 B. Nghiền nhỏ muối ăn.

C. Đun nóng nước .                                                           D. Bỏ thêm đá lạnh vào.

Câu 7: Hỗn hợp nào sau đây là dung dịch chỉ chứa một chất tan?

A. Nước mắm.                                               B. Sữa.

C. Nước chanh đường.                                 D. Nước đường.

Câu 8: Hỗn hợp nào sau đây không được xem là dung dịch?

A. Hỗn hợp nước muối.                               B. Hỗn hợp nước đường.

C. Hỗn hợp bột mì và nước khuấy đều.        C. Hỗn hợp nước và rượu.

Câu 9: Hai chất lỏng không hòa tan vào nhau nhưng khi chịu tác động, chúng lại phân tán vào nhau thì được gọi là

A. Chất tinh khiết.                                        B. Dung dịch.

C. Nhũ tương.                                              D. Huyền phù.

Câu 10: Khi hòa tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước vôi trong bị đục. Hỗn hợp này được gọi là

A. Huyền phù.                                              B. Dung dịch.

C. Nhũ tương.                                              D. Chất tan.

Câu 11: Có bốn cốc nước với nhiệt độ khác nhau. Cốc 1 đựng nước có nhiệt độ 50oC, cốc 2 đựng nước có nhiệt độ 25oC, cốc 3 đựng nước có nhiệt độ 75oC, cốc 4 đựng nước có nhiệt độ 35oC. Hỏi cho 2 thìa đường vào mỗi cốc nào thì ở cốc nào đường tan nhanh nhất?

A. Cốc 1.                   B. Cốc 2.                  C. Cốc 3.                D. Cốc 4.

Câu 12: Chất nào tan tốt nhất trong nước nóng?

A. Chất lỏng.                                                                                      B. Chất khí.

C. Chất rắn và chất khí tan tốt như nhau, chất lỏng tan kém nhất.    D. Chất rắn.

 

BÀI 17: TÁCH CHẤT KHỎI HỖN HỢP

Câu 1: Ở nông thôn, để tách thóc lép ra khỏi thóc, người dân thường đổ thóc rơi trước một cái quạt gió. Những hạt thóc lép sẽ bị gió thổi bay ra, đó là do thóc lép có

A. Kích thước hạt nhỏ hơn.                                   B. Tốc độ rơi nhỏ hơn.

B. Khối lượng nhẹ hơn.                                          D. Lớp vỏ trấu dễ tróc hơn.

Câu 2: Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lẫn trong nước?

A. Chiết.                                                     B. Dùng máy li tâm.

C. Cô cạn.                                                   D. Lọc.

Câu 3: Việc làm nào sau đây là quá trình tách chất dựa theo sự khác nhau về kích thước hạt?

A. Giặt giẻ lau bảng bằng nước từ vòi nước.

B. Ngâm quả dâu với đường để lấy nước dâu.

C. Lọc nước bị vẩn đục bằng giấy lọc.

D. Dùng nam châm hút bột sắt từ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh.

Câu 4: Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?

A. Dùng máy li tâm.                                                       B. Cô cạn.

C. Chiết.                                                                         D. Lọc.

Câu 5: Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?

A. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.

B. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.

C. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.

D. Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.

Câu 6: Cho hình ảnh về dụng cụ bên:

0

Tham khảo: Đây là giai đoạn phát triển chiều cao của trẻ ổn định nhất. Chiều cao trung bình của trẻ sẽ tăng 5 – 6 cm trong 1 năm cho đến khi dậy thì. Việc tạo cho trẻ một chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng khoa học cũng sẽ tạo bàn đạp cho sự phát triển tốt nhất trong giai đoạn dậy thì sau đó của con.

Câu 8. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương làA. carbohydrate.B. protein.C. calcium.D. chất béo.Câu 9. Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người gồm     A. Protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.     B. Carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.     C. Protein, chất béo, vitamin và carbohydrate.     D. Chất béo, vitamin,...
Đọc tiếp

Câu 8. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là

A. carbohydrate.

B. protein.

C. calcium.

D. chất béo.

Câu 9. Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người gồm

     A. Protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.

     B. Carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.

     C. Protein, chất béo, vitamin và carbohydrate.

     D. Chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ và carbohydrate.

Câu 10. Để bảo quản thịt, cá tươi không bị hỏng, ta cần

A. ngâm trong nước.        

B. để nơi có ánh nắng

C. để nơi có gió.

D. để trong tủ lạnh.

Câu 11. Các thức ăn giàu carbonhydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể gồm

A. Cơm, mì tôm, bún, phở, bánh mì,…

B. Cá, cua, tôm, hến, mực,…

 

C. Cà chua, bắp cải, su hào, cà rốt,…

D. Sữa, bơ, kem, nho, vải thiều,…

Câu 12. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là

A. áo sơ mi.

B. bút chì.              

C. đôi giày.                  

D. viên kim cương.

2
1 tháng 3 2022

Câu 8. Lứa tuổi từ 11 -15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là

A. carbohydrate.

B. protein.

C. calcium.

D. chất béo.

Câu 9. Các nhóm chất dinh dưỡng quan trọng cho cơ thể người gồm

     A. Protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.

     B. Carbohydrate, protein, chất béo, vitamin và chất khoáng.

     C. Protein, chất béo, vitamin và carbohydrate.

     D. Chất béo, vitamin, chất khoáng, chất xơ và carbohydrate.

Câu 10. Để bảo quản thịt, cá tươi không bị hỏng, ta cần

A. ngâm trong nước.        

B. để nơi có ánh nắng

C. để nơi có gió.

D. để trong tủ lạnh.

Câu 11. Các thức ăn giàu carbonhydrate là nguồn cung cấp năng lượng chính cho cơ thể gồm

A. Cơm, mì tôm, bún, phở, bánh mì,…

B. Cá, cua, tôm, hến, mực,…

 

C. Cà chua, bắp cải, su hào, cà rốt,…

D. Sữa, bơ, kem, nho, vải thiều,…

Câu 12. Cho các vật thể: áo sơ mi, bút chì, đôi giày, viên kim cương. Vật thể chỉ chứa một chất duy nhất là

A. áo sơ mi.

B. bút chì.              

C. đôi giày.                  

D. viên kim cương.

1 tháng 3 2022

Mình vừa trl r nhé

lứa tuổi 11 đến 15 lá lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao chất quan trọng nhất cho sự phát chiển của xương lad 

A Carbohydrate 

B Protein

C Calcium 

D chất béo

BÀI 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨMCâu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo.Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương làA. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate.Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?A. Thịt. B. Gạo. C. Rau...
Đọc tiếp

BÀI 15: MỘT SỐ LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM

Câu 1: Cây trồng nào sau đây không được xem là cây lương thực?

A. Lúa mì. B. Ngô. C. Mía. D. Lúa gạo.

Câu 2: Lứa tuổi từ 11-15 tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là

A. chất béo. B. protein. C. calcium. D. carbohydrate.

Câu 3: Trong các thực phẩm dưới đây, loại nào chứa nhiều protein (chất đạm) nhất?

A. Thịt. B. Gạo. C. Rau xanh. D. Gạo và rau xanh.

Câu 4: Gạo sẽ cung cấp chất dinh dưỡng nào nhiều nhất cho cơ thể?

A. Vitamin. B. Protein (chất đạm). C. Lipit (chất béo). D. Carbohydrate (chất đường, bột). Câu 5: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:

A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần. C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.

Câu 6: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:

A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.

B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.

C. Tránh để lẫn lôn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 7: Nhiệt độ nào là an toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt ?

A. 80oC – 100oC

B. 100oC - 115oC

C. 100oC - 180oC

D. 50oC - 60oC

Câu 8: Bệnh bướu cổ là do thiếu chất khoáng gì?

A. iodine (iot).

B. calcium (canxi).

C. zinc (kẽm).

C. phosphorus (photpho)

 Câu 9: Vitamin nào không tan được trong chất béo?

A. Vitamin

A. B. Vitamin D

C. Vitamin E.

D. Vitamin B

Câu 10: Vitamin tốt cho mắt là

A.Vitamin A.

B. Vitamin D

C. Vitamin K.

D. Vitamin B

1
17 tháng 11 2021

1C

2C

3A

4D

5B

6A

7B

8A

9D

10A

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời Câu 1: Chức năng của chất đạm:          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượngCâu 2: Những thực phẩm giàu chất...
Đọc tiếp

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu                cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 

Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

Câu 22: Vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm bằng con đường nào:

A. Quá trình chế biến hoặc bảo quản không  C. Không đậy kín

     chu đáo, nấu không chín               

          B. Nấu không chín                                       D. Vệ sinh không tốt

Câu 23: Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý:

          A. An toàn thực phẩm khi mua sắm             C. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi

          B. An toàn thực phẩm khi mua sắm, bảo      D. An toàn thực phẩm khi ăn

              quản, chế biến.

Câu 24: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:

          A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát           C. Để vào tủ lạnh 

B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không       D. Đậy kín

để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.

Câu 25: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn :

          A. Do nhiễm vi sinh vật                     C. Do thức ăn bị mốc

             B. Do chế biến thức ăn                     D. Do thức ăn biến chất, nhiễm vi sinh vật,    chất hoá học, hoặc có sẵn chất độc

Câu 26: Cách thái rau nào sau đây đúng:

          A. Cắt trước khi rửa                                     C. Cắt sau khi rửa thật sạch

B. Không nên thái                                       D. Cắt thật nhỏ

Câu 27: Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:

          A. 3 biện pháp                                             C. 5 biện pháp     

B. 9 biện pháp                                             D. 4 biện pháp

Câu 28: Các chất dinh dưỡng trong cá:

          A. Tổng hợp B, C, D                                    C. ít chất béo

B. Giàu chất đạm, cung cấp  

VITAMIN A, B, D                                        D. Cung cấp chất khoáng, phốt pho, Iốt                          

Câu 29: Thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào:

          A. Phải đậy kín                                            C. Không để ôi thiu

B. Phải bảo quản chu đáo                            D. Bảo quản chu đáo không để ruồi chuột, kiến xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp

Câu 30: Rau củ quả ăn sống nên :

          A. Ăn cả vỏ                                                 C. Cắt thái sau đó rửa sạch

B. Rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn           D. Tổng hợp ý B,C 

Câu 31: Những sinh tố nào dễ tan trong nước?.

A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố B1

          B. Sinh tố nhóm B, C, PP                              D.Sinh tố K

Câu 32: Các phương pháp chính chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

A. 2 phương pháp                                        C. 4 phương pháp

          B. 3 phương pháp                                        D. 5 phương pháp

Câu 33: Những sinh tố nào khi rán lâu dễ tan trong chất béo:

          A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố A

          B. Sinh tố B, C                                            D. Sinh tố PP

Câu 34: Yêu cầu kỹ thuật món luộc động vật:

          A. Thực phẩm chín kỹ                                 C. Thực phẩm chín tới   

B. Thực phẩm chín nhừ                               D. Thực phẩm chín mềm không dai không nhừ

Câu 35: Vì sao nên cho thịt vào luộc khi nước nóng:

          A. Thịt chín nhanh                                      C. Thịt đỡ bị mất chất dinh dưỡng

             B. Thịt trắng                                               D. Thịt thơm

Câu 36: Yêu cầu kỹ thuật món luộc thực vật:

          A. Rau, củ, quả chín tới                               C. Rau, củ, quả chín giòn

B. Rau, củ, quả chín nhừ                              D. Rau  chín tới có màu xanh, củ quả có bột chín bở hoặc chín dẻo

Câu 37: Vì sao cần luộc rau, củ, quả khi nước sôi :

          A. Luộc nhanh                                            C. Rau xanh

B. Rau xanh ngọt, đỡ mất chất dinh dưỡng   D. Rau ngọt

Câu 38: Thế nào là món kho

A. Là món  có vị mặn                                  C. Làm chín mềm thực phẩm trong môi trường ít nước, vị mặn đậm đà

B. Là món nấu ít nước                                 D. Là món khô

Câu 39: Khi nấu cơm không nên chắt bỏ nước vì:

          A.  Mất sinh tố A                                         C. Mất sinh tố A,D

B. Mất sinh tố C                                          D. Mất sinh tố B1

Câu 40: Thế nào là món nấu :

          A. Là món nấu thực phẩm động vật              C. là món nấu nhờ nước

B. Là món nấu thực phẩm thực vật               D. Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước 

Câu 41: Thế nào là bữa ăn hợp lý?

A. Bữa ăn nhiều chất đạm                            C. Bữa ăn nhiều rau

          B. Bữa ăn phối hợp các loại thực phẩm         D. Bữa ăn nhiều cá, thịt

               đảm bảo dinh dưỡng theo tỷ lệ thích hợp

Câu 42: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cần?

A. Dựa vào lứa tuổi                                     C. Dựa vào thể trạng, công việc

          B. Dựa vào giới tính                                    D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 43: Khoảng cách giữa các bữa ăn trong mấy giờ là hợp lý?

          A. 4 - 5 giờ                                                  C. 2 - 3 giờ

          B.  7 giờ                                                      D. 3 - 4 giờ

Câu 44: Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý có lợi gì?

          A. Cung cấp đủ năng lượng                          C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ

B. Cung cấp đủ dinh dưỡng                          D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 45: Trong ngày nên ăn mấy bữa?

          A. Hai bữa                                                   C. Ba bữa

             B. Bốn bữa                                                D. Nhiều bữa

Câu 46: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?

          A. Không có hại                                          C. Có lợi cho sức khoẻ            

B. Bình thường                                            D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường

Câu 47: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

          A. 1 nguyên tắc                                              C. 2 nguyên tắc

B. 3 nguyên tắc                                           D. 4 nguyên tắc

Câu 48: Thế nào cân bằng ding dưỡng?

A. Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn  C. Cân bằng chất khoáng

B. Cân bằng chất đạm và chất béo                D. Cân bằng chất đường bột

Câu 49: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình:

A. Tuỳ thuộc vào ý thích                             C. Tùy thuộc vào giới tính

B. Tuỳ thuộc vào lứa tuổi                            D. Tuỳ thuộc vào tuổi, giới tính, thể trạng, công việc

Câu 50: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

          A. Nhiều chất đạm                   C. Thức ăn đắt tiền

          B. Nhiều Vitamin                     D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn

3

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức                                                                         đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu                cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng … C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 

Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

Câu 22: Vi khuẩn xâm nhập vào thực phẩm bằng con đường nào:

A. Quá trình chế biến hoặc bảo quản không  C. Không đậy kín

     chu đáo, nấu không chín               

          B. Nấu không chín                                       D. Vệ sinh không tốt

Câu 23: Muốn thực phẩm có độ an toàn cao ta cần lưu ý:

          A. An toàn thực phẩm khi mua sắm             C. Chỉ sử dụng thực phẩm tươi

          B. An toàn thực phẩm khi mua sắm, bảo      D. An toàn thực phẩm khi ăn

              quản, chế biến.

Câu 24: Cách bảo quản thịt, cá khi chuẩn bị chế biến:

          A. Để thịt cá nơi cao, ráo thoáng mát           C. Để vào tủ lạnh 

B. Không rửa thịt cá sau khi thái, không       D. Đậy kín

để ruồi bọ bâu, bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.

Câu 25: Nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn :

          A. Do nhiễm vi sinh vật                     C. Do thức ăn bị mốc

             B. Do chế biến thức ăn                     D. Do thức ăn biến chất, nhiễm vi sinh vật,    chất hoá học, hoặc có sẵn chất độc

Câu 26: Cách thái rau nào sau đây đúng:

          A. Cắt trước khi rửa                                     C. Cắt sau khi rửa thật sạch

B. Không nên thái                                       D. Cắt thật nhỏ

Câu 27: Các biện pháp tránh ngộ độc thức ăn:

          A. 3 biện pháp                                             C. 5 biện pháp     

B. 9 biện pháp                                             D. 4 biện pháp

Câu 28: Các chất dinh dưỡng trong cá:

          A. Tổng hợp B, C, D                                    C. ít chất béo

B. Giàu chất đạm, cung cấp  

VITAMIN A, B, D                                        D. Cung cấp chất khoáng, phốt pho, Iốt                          

Câu 29: Thức ăn đã chế biến cần bảo quản như thế nào:

          A. Phải đậy kín                                            C. Không để ôi thiu

B. Phải bảo quản chu đáo                            D. Bảo quản chu đáo không để ruồi chuột, kiến xâm nhập, giữ ở nhiệt độ thích hợp

Câu 30: Rau củ quả ăn sống nên :

          A. Ăn cả vỏ                                                 C. Cắt thái sau đó rửa sạch

B. Rửa sạch hoặc gọt vỏ trước khi ăn           D. Tổng hợp ý B,C 

Câu 31: Những sinh tố nào dễ tan trong nước?.

A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố B1

          B. Sinh tố nhóm B, C, PP                              D.Sinh tố K

Câu 32: Các phương pháp chính chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt:

A. 2 phương pháp                                        C. 4 phương pháp

          B. 3 phương pháp                                        D. 5 phương pháp

Câu 33: Những sinh tố nào khi rán lâu dễ tan trong chất béo:

          A. Sinh tố A, D, E, K                                   C. Sinh tố A

          B. Sinh tố B, C                                            D. Sinh tố PP

Câu 34: Yêu cầu kỹ thuật món luộc động vật:

          A. Thực phẩm chín kỹ                                 C. Thực phẩm chín tới   

B. Thực phẩm chín nhừ                               D. Thực phẩm chín mềm không dai không nhừ

Câu 35: Vì sao nên cho thịt vào luộc khi nước nóng:

          A. Thịt chín nhanh                                      C. Thịt đỡ bị mất chất dinh dưỡng

             B. Thịt trắng                                               D. Thịt thơm

Câu 36: Yêu cầu kỹ thuật món luộc thực vật:

          A. Rau, củ, quả chín tới                               C. Rau, củ, quả chín giòn

B. Rau, củ, quả chín nhừ                              D. Rau  chín tới có màu xanh, củ quả có bột chín bở hoặc chín dẻo

Câu 37: Vì sao cần luộc rau, củ, quả khi nước sôi :

          A. Luộc nhanh                                            C. Rau xanh

B. Rau xanh ngọt, đỡ mất chất dinh dưỡng   D. Rau ngọt

Câu 38: Thế nào là món kho

A. Là món  có vị mặn                                  C. Làm chín mềm thực phẩm trong môi trường ít nước, vị mặn đậm đà

B. Là món nấu ít nước                                 D. Là món khô

Câu 39: Khi nấu cơm không nên chắt bỏ nước vì:

          A.  Mất sinh tố A                                         C. Mất sinh tố A,D

B. Mất sinh tố C                                          D. Mất sinh tố B1

Câu 40: Thế nào là món nấu :

          A. Là món nấu thực phẩm động vật              C. là món nấu nhờ nước

B. Là món nấu thực phẩm thực vật               D. Phối hợp nguyên liệu động vật và thực vật có thêm gia vị trong môi trường nước 

Câu 41: Thế nào là bữa ăn hợp lý?

A. Bữa ăn nhiều chất đạm                            C. Bữa ăn nhiều rau

          B. Bữa ăn phối hợp các loại thực phẩm         D. Bữa ăn nhiều cá, thịt

               đảm bảo dinh dưỡng theo tỷ lệ thích hợp

Câu 42: Để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình cần?

A. Dựa vào lứa tuổi                                     C. Dựa vào thể trạng, công việc

          B. Dựa vào giới tính                                    D. Tổng hợp ý A, B,                                                                                    C

Câu 43: Khoảng cách giữa các bữa ăn trong mấy giờ là hợp lý?

          A. 4 - 5 giờ                                                  C. 2 - 3 giờ

          B.  7 giờ                                                      D. 3 - 4 giờ

Câu 44: Bố trí các bữa ăn trong ngày hợp lý có lợi gì?

          A. Cung cấp đủ năng lượng                          C. Đảm bảo tốt cho sức khoẻ

B. Cung cấp đủ dinh dưỡng                          D. Tổng hợp ý A, B, C

Câu 45: Trong ngày nên ăn mấy bữa?

          A. Hai bữa                                                   C. Ba bữa

             B. Bốn bữa                                                D. Nhiều bữa

Câu 46: Không ăn bữa sáng có hại gì đến sức khoẻ không?

          A. Không có hại                                          C. Có lợi cho sức khoẻ            

B. Bình thường                                            D. Có hại cho sức khoẻ vì hệ tiêu hoá phải làm việc không bình thường

Câu 47: Nguyên tắc tổ chức bữa ăn hợp lý trong gia đình?

          A. 1 nguyên tắc                                              C. 2 nguyên tắc

B. 3 nguyên tắc                                           D. 4 nguyên tắc

Câu 48: Thế nào cân bằng ding dưỡng?

A. Chọn đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn  C. Cân bằng chất khoáng

B. Cân bằng chất đạm và chất béo                D. Cân bằng chất đường bột

Câu 49: Nhu cầu dinh dưỡng của các thành viên trong gia đình:

A. Tuỳ thuộc vào ý thích                             C. Tùy thuộc vào giới tính

B. Tuỳ thuộc vào lứa tuổi                            D. Tuỳ thuộc vào tuổi, giới tính, thể trạng, công việc

Câu 50: Thế nào là bữa ăn đủ chất dinh dưỡng:

          A. Nhiều chất đạm                   C. Thức ăn đắt tiền

          B. Nhiều Vitamin                     D. Đủ chất dinh dưỡng của 4 nhóm thức ăn

17 tháng 4 2021

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án trả lời

Câu 1: Chức năng của chất đạm:

          A. Giúp cho sự phát triển của xương          C. Là nguồn cung cấp chất béo

          B. Là nguồn cung cấp năng lượng                D.Giúp cơ thể phát triển tốt, tăng sức đề kháng, cung cấp năng lượng

Câu 2: Những thực phẩm giàu chất bột:

          A. Gạo, ngô                                                 C. Rau xanh

          B. Mỡ động vật, dầu thực vật, bơ …             D. Mía

Câu 3: Những thực phẩm giàu chất đạm:

          A. Mía                                                        C. Rau củ các loại

          B. Trứng, thịt cá, đậu tương                         D. Gạo, ngô

Câu 4: Chức năng dinh dưỡng của nhóm sinh tố A, D:

          A. Ngừa bệnh động kinh                    C. Ngừa bệnh còi xương, bệnh quáng gà      

          B. Ngừa bệnh hoạt huyết                    D. Ngừa bệnh thiếu máu

Câu 5: Chức năng của chất đường bột:

          A. Cung cấp chất bột                         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Cung cấp chất đạm                        D. Là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể, chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác

Câu 6: Các loại thực phẩm cung cấp Canxi và Phốt pho:

          A. Tôm, cá, lươn, cua, trứng …        C. Gạo

          B. Thịt                                               D. Hoa quả các loại

Câu 7: Những thực phẩm giàu tinh bột:

          A. Mỡ                                                C. Gạo, ngô, khoai, sắn  

          B. Thịt, cỏ                                         D. Rau xanh

 Câu 8: Vai trò của nước đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp dinh dưỡng      C. Cung cấp năng lượng

B. Nguồn cung cấp chất đạm              D. Là môi trường chuyển hoá, trao đổi chất, điều hoà thân nhiệt

Câu 9: Chức năng dinh dưỡng của chất béo:

          A.  Là nguồn cung cấp Gluxít             C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng           D. Nguồn cung cấp năng lượng, tích luỹ mỡ, chuyển hoá một số loại VITAMIN

Câu 10: Người ta phân chia thức ăn thành mấy nhóm:

          A. 3 nhóm                                         C. 5 nhóm  

          B. 2 nhóm                                         D. 4 nhóm  

Câu 11: Ý nghĩa của việc phân nhóm thức ăn:

          A. Giúp người mua dễ chọn thức ăn             C. Dễ bổ sung chất dinh dưỡng

          B. Đỡ nhầm lẫn thức ăn                               D.Giúp con người dễ tổ chức bữa ăn

Câu 12: Nếu ăn thừa chất béo:

          A. Cơ thể khoẻ mạnh                                   C. Cơ thể béo phệ, sức khoẻ kém

          B. Cơ thể ốm yếu                                         D. Có hại đến sức khoẻ

Câu 13: Để đảm bảo thành phần và giá trị dinh dưỡng trong khẩu phần ăn cần:

          A. Mua thức ăn các bữa như nhau                C. Mua một loại thức ăn 

          B. Thay thế thức ăn trong cùng một nhóm    D. Mua nhiều chất đạm

Câu 14: Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà:

          A. Bốn biện pháp                                        C. Hai biện pháp  

B. Sáu biện pháp                                         D. Ba biện pháp

Câu 15: Nếu thiếu chất đạm trầm trọng làm cho trẻ em :

          A. Dễ bị đói mệt                                          C. Dễ bị đói mệt

B. Thiếu năng lượng                                    D. Bị suy dinh dưỡng, dễ mắc bệnh, trí tuệ phát triển kém

Câu 16: Lượng chất bột cần thiết cho 1 học sinh hàng ngày:

          A. 1 bát cơm                                                C. 6 bát cơm

B. 8 bát cơm                                                D. 2 bát cơm, 1 chiếc bánh mỳ hoặc 1 bát phở

Câu 17: Nếu ăn thừa chất đạm:

          A. Làm cơ thể béo phệ                                 C. ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ

B. Cơ thể khoẻ mạnh                                   D. Gây bệnh béo phì, huyết áp cao, bệnh tim mạch

Câu 18: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:

          A. 500C – 600C                                            C. 800C – 900C

B. 700C – 800C                                            D. 1000C – 1150C

Câu 19: Nếu thiếu chất đường bột:

          A.  Cơ thể bình thường                                 C. Cơ thể thiếu năng lượng

B. Cơ thể bị đói mệt ốm yếu                         D. Dễ bị mắc bệnh

Câu 20: Vai trò của chất xơ đối với cơ thể:

          A. Là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng         C. Nguồn cung cấp VITAMIN

B. Nguồn cung cấp năng lượng                    D. Ngăn ngừa bệnh táo bón, làm  mềm chất thải để dễ thải ra khỏi cơ thể

Câu 21: An toàn thực phẩm là gì ?

A. Giữ cho thực phẩm tươi xanh                  C. Giữ cho thực phẩm không bị  nhiễm trùng, nhiễm độc, biến chất.

          B. Giữ thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng          D.Thực phẩm không nhiễm độc

 

                                                        6 cách giúp trẻ tăng chiều caoChế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...Để phát triển chiều cao của...
Đọc tiếp

                                                        6 cách giúp trẻ tăng chiều cao

Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.

Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...

Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.

Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể

Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao. 

Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên. 

Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt. 

Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.

6 cách phát triển chiều cao

Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:

Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.

Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. 

Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.

Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều,  gây mất cân bằng.

Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.

Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...

Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.

Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.

6 cách giúp trẻ tăng chiều cao

  • 09:02 05/02/2017
  •  
  •  
  •  
  •  

Chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao là các yếu tố cần quan tâm để giúp trẻ tăng chiều cao.

Chiều cao của trẻ phát triển phụ thuộc vào chỉ hơn 20% do di truyền, còn lại tới gần 80% do các yếu tố khác như chế độ dinh dưỡng, thói quen sinh hoạt, thể dục thể thao...

Để phát triển chiều cao của trẻ tối đa nhất, cần xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao và từ đó có những tác động phù hợp, điều chỉnh hợp lý giúp trẻ đạt được tầm vóc lý tưởng.

Những giai đoạn phát triển chiều cao của cơ thể

Có ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao. 

Một là thời kỳ bào thai: Trong 9 tháng mang thai, nếu người mẹ được ăn uống tốt sẽ tăng từ 10-20 kg thì con sẽ đạt được chiều cao 50 cm lúc chào đời và nặng từ 3 kg trở lên. 

Hai là giai đoạn sơ sinh đến 3 tuổi: 12 tháng đầu trẻ tăng 25 cm, 2 năm tiếp theo mỗi năm trẻ cao thêm 10 cm nếu được nuôi dưỡng tốt. 

Ba là thời kỳ dậy thì: Con gái từ 10-16 tuổi và con trai từ 12-18 tuổi là tuổi dậy thì. Trong thời gian dậy thì, cơ thể sẽ có 1-2 năm chiều cao tăng vọt từ 8-12 cm mỗi năm nếu được nuôi dưỡng tốt. Nhưng trong thực tế, chúng ta không thể xác định chính xác năm đó là năm nào, nên vẫn phải đảm bảo dinh dưỡng tốt cho trẻ trong suốt thời gian dậy thì để trẻ phát triển.

Sau thời kỳ dậy thì, cơ thể trẻ cũng tăng chiều cao nhưng với tốc độ rất chậm, tổng cộng số tăng chiều cao của các năm sau không bằng một năm chiều cao tăng vọt của thời kỳ dậy thì.

6 cách phát triển chiều cao

Ngoài yếu tố di truyền là yếu tố hàng đầu, 6 yếu tố sau có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ:

Thời kỳ mang thai và sinh đẻ: Trong quãng thời gian mang thai, chế độ dinh dưỡng của mẹ ảnh hưởng đến trọng lượng và chiều dài tăng trưởng của thai nhi. Chính vì vậy trước thời kỳ mang thai, trong thời kỳ mang thai, thời gian cho con bú, người mẹ phải ăn uống đầy đủ các dưỡng chất quan trọng đó là chất đạm, i-ốt, sắt, axit folic, các axit béo chưa no (DHA, ARA)... để con phát triển khỏe mạnh.

Chế độ dinh dưỡng: Bên cạnh di truyền, chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến chiều cao hơn cả gen di truyền. Sự tăng trưởng thể chất, tầm vóc của trẻ chịu tác động trực tiếp của chế độ dinh dưỡng.

Dinh dưỡng đóng góp đến 32% vào sự phát triển chiều cao của trẻ. Dinh dưỡng cần phải có đủ năng lượng phù hợp với từng lứa tuổi. Nếu quá ít bé sẽ suy dinh dưỡng nhưng quá nhiều lại gây béo phì.

Bữa ăn của trẻ cần đảm bảo đầy đủ 4 nhóm thực phẩm: đạm (chiếm 10-15% tổng năng lượng), tinh bột (chiếm 60-65% tổng năng lượng), chất béo (chiếm 10% tổng năng lượng) và vitamin và khoáng chất. Không nên ăn bất cứ thứ gì quá nhiều,  gây mất cân bằng.

6 cach giup tre tang chieu cao hinh anh 1

Chế độ dinh dưỡng tác động lớn đến sự phát triển chiều cao của trẻ. Ảnh: SKĐS.

Thể dục thể chất: Sụn xương là yếu tố hình thành chiều cao của bé. Để xương phát triển khỏe mạnh, việc tập thể dục, thể thao là điều cần thiết nhất. Lối sống ít vận động sẽ ức chế sự phát triển của cơ, xương, qua đó làm giảm chiều cao lẽ ra có thể đạt được.

Một số môn thể thao tốt cho việc phát triển chiều cao như đu xà, bơi lội, bóng rổ, các bài tập kéo dài như rướn dài kiểu mèo, kiểu rắn hổ mang, bài tập kéo dài chân...

Môi trường sống: Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao.

Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém phát triển, môi trường ô nhiễm, không đủ nước sạch, thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.

Dậy thì sớm: Dậy thì sớm thường tiết ra các hoóc-môn kích hoạt sự phát triển xương khiến trẻ cao lên rất nhanh. Tuy nhiên, các đầu xương sau đó nhanh chóng đóng lại khiến trẻ không tiếp tục cao thêm, những trẻ bị dậy thì sớm thường thấp hơn bạn cùng lứa và không đạt đến chiều cao mà gen di truyền của trẻ quy định. Do đó, dậy thì sớm là một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển chiều cao ở trẻ vị thành niên.

Ngủ đủ giấc: Với trẻ, giấc ngủ đóng vai trò vô cùng quan trọng và ảnh hưởng tới sự phát triển chiều cao. Trẻ sơ sinh thường ngủ 22 tiếng, 2-6 tháng cần ngủ 15-18 tiếng, 6-18 tháng ngủ đủ 13-15 tiếng, 18 tháng đến 3 tuổi nên ngủ 12-13 tiếng và trẻ từ 3 đến 7 tuổi nên ngủ 11-12 tiếng mỗi ngày.

Nên cho trẻ đi ngủ trước 22 giờ đêm, một giấc ngủ sâu từ 22 giờ đến 3 giờ sáng là lúc cơ thể tiết ra hoóc-môn tăng trưởng cao nhất.

0
26 tháng 10 2021

đáp án đúng là D chất khoáng nhé bạn

26 tháng 10 2021

Đáp án :D. Chất khoáng. nhé bạn!