K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2022

Đặt x = 3k+2 , ta có :

2+5+8+...+(3k+2) = 437 670

=> (3k+2+2).[(3k+2-2):3+1] = 437 670

=> (3k+4)(k+1) = 437 670

=> [3(k+1)+3](k+1) = 437 670

=> 3(k+1)2+3(k+1) = 437 670

=> 3(k+1)(2+1) = 437 670

=> 9(k+1) = 437 670

=> k+1 = 48 630

=> k = 48 629

=> x = 3.48 629 + 2

=> x = 145 889

16 tháng 9 2022

x = 145889

DD
1 tháng 1 2022

\(\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}+...+\frac{1}{11\times12}\)

\(=\frac{4-3}{3\times4}+\frac{5-4}{4\times5}+\frac{6-5}{5\times6}+...+\frac{12-11}{11\times12}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{4}\)

8 tháng 8 2017

1x2x3x4x5x6x7x8=5x8x1x2x3x4x6x7=40x1x2x3x4x6x7 có tận cùng là 0 vì bất kỳ số nào nhân với số có cstc là 0 thì đều là 0 cả

b/ Tương tự, số 5 nhân vói bất kỳ số lẻ nào cũng có cstc là 5 cả

12 tháng 12 2016

12,65 x X + X x 27,35 = 9

    (12,65 + 27,35) x X = 9

                       40 x X = 9

                              X = 9 : 40

                              X = 0,225

12 tháng 12 2016

a)12,65 x x + x x 27,35 = 9

   x x ( 12,65 + 27,35 ) = 9

  x x 40 = 9

   x=\(\frac{9}{40}\)

b)11x(x-5)=5x(x+11)

   11x-55=5x+55

   11x-55-5x-55=0

   6x-110=0

   6x=110

   x=\(\frac{55}{3}\)

22 tháng 3 2022
-9/23×5/8+-9/23×3/8+5×9/23. =-9/23×(5/8+3/8)+5×9/23. =-9/23×1+5×9/23. =-9/23+45/23. =36/23
22 tháng 3 2022

=-9/23x( 5/8+3/8)

=9/23x8/8

=9/23x1

=9/23.

5 tháng 8 2018

\(\left|8-x\right|=x^2-x\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}8-x=x^2-x\\8-x=x-x^2\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}8=x^2\\8=2x-x^2\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\pm2\sqrt{2}\\x\left(2-x\right)=8\end{cases}}\)

Tới đây bạn tự giải nhé,.

5 tháng 8 2018

ta có: |8-x|=x2-x

=> \(\orbr{\begin{cases}8-x=x^2-x\\8-x=x-x^2\end{cases}}\) 

(+) 8-x=x2-x 

<=> x2=8 <=> x=\(\sqrt{8}\)

(+) 8-x=x-x2

<=> x2-2x+8=0

<=> x2-2x+1+7 =0

<=> (x-1)2+7=0

mà (x-1)2\(\ge\) 0 \(\forall\)x nên (x-1)2+7>0

=> ptvn

vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm là x=\(\sqrt{8}\)

8 tháng 8 2023

Em xem lại đề xem đã đúng chưa?

9 tháng 8 2023

em thưa cô đề này là em dc cô giáo học thêm cho và cô chưa dậy nên em nghĩ là đúng đề rồi ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

Lần sau bạn chú ý viết đầy đủ đề.

1.

\(\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{9-4\sqrt{5}}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{4.5}+4}}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{(\sqrt{5}-\sqrt{4})^2}}=\sqrt{9+4\sqrt{5}-(\sqrt{5}-\sqrt{4})}\)

\(=\sqrt{9+4\sqrt{5}-\sqrt{5}+2}=\sqrt{11+3\sqrt{5}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2021

2.

\(\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{(\sqrt{7}+1)^2}}\)

\(=\sqrt{8-2\sqrt{7}-\sqrt{7}-1}=\sqrt{7-3\sqrt{7}}\)

3 tháng 5 2019

(5 - 6x) - (2x - 51) = 8

=> 5 - 6x - 2x + 51 = 8

=> 56 - 8x = 8

=> 8x = 56 - 8

=> 8x = 48

=> x = 48 : 8

=> x = 6

3 tháng 5 2019

(5-6x)-(2x-51)=8

<=>5-6x-2x+51=8

<=>56-8x=8

<=>8x=48

<=>x=6