K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2022

xy-5y=-3

=> y(x-5)=-3

Mà x , y ∈ Z

=> y ; x-5 là các cặp ước của -3Ta có bảng :

y 1 3 -1 -3
x-5 -3 -1 3 1
x 2 4 8 6

 

11 tháng 3 2022

x= 7,5 nha

11 tháng 3 2022

x= 7,5 nha

16 tháng 11 2015

6.............................................................................7

26 tháng 11 2015

1/ xy+14+2y+7x=-10

    y(x+2)+7(x+2)=-10

(x+2)(y+7)=-10

suy ra x+2, y+7 thuộc ước -10

rồi vẽ bảng xét từng giá trị là đc, còn ấy câu kia thì phân tích thành nhân tử rồi lm như bình thường

 

 

 

 

18 tháng 1 2016

ban vao cau hoi tuong tu nhe 

tic nhe

18 tháng 1 2016

ở đâu, giâir luôn cho mình đi mà, mình cần gấp lắm

 

15 tháng 1 2018

Bạn tham khảo nha!

 3xy + x - y = 1 <=> 9xy + 3x - 3y = 3 <=> 3x(3y+1) - 3y-1 = 3-1 

<=> (3y+1)(3x-1) = 2 (♣) 

vì x, y thuộc Z nên (3y+1) và (3x-1) thuộc Z ; từ (♣) ta có 4 khã năng: 

* TH1: 
{ 3y+1 = -1 => y ko thuộc Z nên loại 
{ 3x-1 = -2 

* TH2: 
{ 3y+1 = 2 vẫn có y ko thuộc Z, nên loại 
{ 3x-1 = 1 

* TH3: 
{ 3y+1 = -2 <=> { y = -1 
{ 3x-1 = -1 ------- { x = 0 

* TH4: 
{ 3y+1 = 1 <=> { y = 0 
{ 3x-1 = 2 ------ { x = 1 

tốm lại có 2 cặp số (x,y) thỏa mãn là: (0,-1) và (1,0) 
~~~~~~~~~~~~~~

11 tháng 1 2018

a,

xy - 2x + 5y = 12

=> x(y-2) + 5y - 10 = 2

=> x(y-2) + 5(y-2) = 2

=> (x+5)(y-2) = 2

x+5 1 2 -1 -2
y-2 2 1 -2 -1
x -4 -3 -6 -7
y 4 3 0 1

Vậy (x,y) = (-4,4); (-3,3); (-6,0); (-7,1)

b,

xy = x + y

=> xy - x - y = 0

=> x(y-1) - (y-1)= 1

=> (x-1)(y-1)= 1

x-1 1 -1
y-1 1 -1
x 2 0
y 2 0

Vậy (x,y) = (2,2); (0,0)

c,

xy = x-y

=> xy - x + y = 0

=> x(y-1) + (y-1) = -1

=> (x+1)(y-1)= -1

x+1 1 -1
y-2 -1 1
x 0 -2
y 1 3

=> (x,y) = ...

d,

3x+1 = (y+1)2

Ta có:

(y+1)2 chia 3 dư 0,1

Mà 3x+1 chia hết cho 3 với x khác -1

+ Với x = -1

<=> 30 = (y+1)2

<=> (y+1)2 = 1

=> \(\left[{}\begin{matrix}y+1=1\\y+1=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=0\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Ta được hai cặp (x,y) = (-1;0); (-1;-2)

+ Với x khác -1

=> (y+1)2 chia hết cho 3

=> y+1 chia hết cho 3

=> y chia 3 dư 2

Vậy với x khác -1 thì giá trị ương ứng của y sẽ bằng 3k+2

Vậy...............

11 tháng 1 2018

câu c sai bảng còn câu d sai đề bài ok