K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2023

Diện tích được chồng lên nhau :

\(19.19=361\left(cm^2\right)\)

Hiệu diện tích các phần không bị chồng lên nhau :

\(\left(20-19\right).20=20\left(cm^2\right)\)

11 tháng 8 2023

20cm2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2022

Bạn cần bổ sung hình vẽ.

11 tháng 4 2019

Ta đặt tấm bìa hình vuông nhỏ lên tấm bìa hình vuông lớn sao cho cạnh hình vuông nhỏ trùng khít với cạnh hình vuông lớn. Gọi hai hình vuông là ABCD và AEGH. Diện tích phần tấm bìa không bị chồng lên bao gồm hai hình chữ nhật BCKE và DKGH. Hai hình chữ nhật này có BE = DH (chính là hiệu số đo các cạnh của hai hình vuông). Chuyển hình chữ nhật BCKE xuống bên cạnh hình chữ nhật DKGH ta được hình chữ nhật GKMN. Khi đó ta có diện tích hình chữ nhật HDMN là 63   c m 2 . Ta thấy hình chữ nhật HDMN có chiều dài và chiều rộng chính là tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông. Vì hai hình vuông đều có số đo các cạnh là số tự nhiên chia hết cho 3, nên tổng và hiệu số đo hai cạnh hình vuông cũng phải là số chia hết cho 3. Do đó chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN đều là số chia hết cho 3. 

Vì 63 = 1 x 63 = 3 x 21 = 7 x 9 nên chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật HDMN phải là 21 cm và 3 cm. 

Vậy độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông nhỏ là : (21 - 3) : 2 = 9 (cm) 

Độ dài cạnh của tấm bìa hình vuông lớn là : 9 + 3 = 12 (cm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Quan sát hình vẽ ta thấy:

- Các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Các góc tương ứng bằng nhau.

20 tháng 7 2018

diện tích hai phần bìa hình vuông lần lượt là a2 và b2