K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2016

DUNG LAM !!!!!!!

29 tháng 8 2016

cái này dễ mừ

chỉ là bội chung thui hà

29 tháng 8 2016

Giải:

Đặt số ngày ba xe cùng vào bến là a ( a thuộc N* )

Theo bài ra ta có:
\(a⋮6\)

\(a⋮8\)     \(\Rightarrow a\in BC\left(4;6;8\right)\)

\(a⋮4\)

Ta có:

4 = 2.2

6 = 2.3

8 = 2.2.2

\(\Rightarrow a=BCNN\left(4;6;8\right)=2^3.3=24\)

Vậy trong 1 tháng cả 3 xe sẽ cùng vào bến thêm 1 lần nữa

 

30 tháng 8 2016

đề nghị viết có dấu nhá Minh hot boy

11 tháng 1 2016

to hoi lam cach nao may cau ra 60

24 tháng 9 2017

Gọi số giờ để 3 xe cùng cập bến lần thứ 2 là a

A là BC(6 ; 9 ; 10 )

6 = 2 . 3

9 = 3^2( ^ là mũ )

10 = 2 .5

BCNN (6 ; 9 ; 10 ) = 2 . 3^2 . 5 = 90

BC (6 ; 9 ; 10) = B (90) = {0 ; 90 ; 180 ; ....}

 Vì A là số nhỏ nhất nên A bằng 90

Đổi 90 phút = 1 giờ 30 phút

Vậy cần ít nhất 1 giờ 30 phút để 3 xe cùng cập bến lần thứ 2

30 tháng 7 2017

chúng ta đều bt số nguyên tố là số ko chia hết trừ 1 và chính nó.

từ đó ta có công thức tạo số nguyên như sau: tích tất cả các số nguyên đã bt + 1 thì sẽ cho 1 số ngtố ms.

và nếu ta lập lại thuật toán trên vô số lần( vs mỗi lần ta thêm số ntố ms vào ) ta sẽ có vô số số ntố.

15 tháng 11 2015

sau 24 ngay va la ngay thu nam

8 tháng 8 2016

Bài giải:

Số ngày để việc trực nhật của An lặp lại là một bội của 10, của Bách là một bội của 12. Do đó khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật sau là những bội chung của 10 và 12. Vì thế khoảng thời gian kể từ lần đầu tiên cùng trực nhật đến những lần cùng trực nhật thứ hai là BCNN (10, 12).

Ta có: 10 = 2 . 5; 12 = 22 . 3 => BCNN (10, 12) = 60.

Vậy ít nhất 60 ngày sau hai bạn mới lại cùng trực nhật.

11 tháng 1 2017

uhgfu

17 tháng 11 2016
Gọi x là số ngày hai bạn cùng trực nhật. Vì x chia hết cho 12; 10 và x phải là số ngày ít nhất => x thuộc BCNN(10;12) 10=5.2 12=2^2.3 BCNN(10; 12) =2^2.3.5=60 Vậy số ngày hai bạn cùng trực nhật là 60 ngày