K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thuyết minh về chiếc com-pa MB: Như chúng ta đã biết, muốn vẽ được một hình tròn thật xinh xắn bắt buộc phải có một chiếc com-pa. Đặc biệt trong môn toán, com-pa là một vật dụng không thể thiếu. Nhờ nó mà chúng ta biết được chính xác số liệu, vẽ được một hình ảnh minh họa và nhìn hình một cách toàn diện và khách quan hơn. TB: - nguồn gốc: Việc phát minh ra compa được cho là do Galilée phát minh vào cuối...
Đọc tiếp

Thuyết minh về chiếc com-pa

MB: Như chúng ta đã biết, muốn vẽ được một hình tròn thật xinh xắn bắt buộc phải có một chiếc com-pa. Đặc biệt trong môn toán, com-pa là một vật dụng không thể thiếu. Nhờ nó mà chúng ta biết được chính xác số liệu, vẽ được một hình ảnh minh họa và nhìn hình một cách toàn diện và khách quan hơn.

TB:

- nguồn gốc: Việc phát minh ra compa được cho là do Galilée phát minh vào cuối thế kỷ 16, nhưng ý tưởng về nó cũng như một số ứng dụng của nó đã có từ trước đó. Chiếc đầu tiên có thể đã do Guidobaldo del Monte, bạn của Galilée, làm vào năm 1658. Compas có ở trong các túi đồ dùng toán học bên cạnh những dụng cụ đo, vẽ:thước, êke và thước đo độ. Compas được sử dụng rất phổ biến và là một trong những dụng cụ được sử dụng nhiều nhất cho đến cuối thế kỷ 19.

- cấu tạo: gồm 2p: phần đầu đc lm = nhựa or kim loại để ng dùng cầm. phần thân gồm có một chân quay và một chân trụ làm bằng kim loại hay nhựa. Đầu chântrụ có thể vót nhọn cho vững chắc hoặc làm tù để tránh gây nguy hiểm. Chân trụ để cố định tâm đường tròn khi vẽ. Chân quay có kẹp để kẹp bút chì (bây giờ có loại chỉ cầnkẹp ngòi bút chì) để vẽ. Chân trụ và chân quay gắn với nhau bởi một kẹp cố định vàođầu quay, có thể chia ra số đo xăng-ti-mét để vẽ chính xác hơn. phần thân nối vs phần đầu bằng 1 con vít .

- công dụng: Com-pa có tính chất là dù mở cung độ thế nào cũng vẽ được một hình tròn hoàn hảo như ta mong muốn nên cũng có thể đo được chiều dài của cạnh, của đườngthẳng, vẽ được tia phân giác, tam giác cân, tam giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hìnhvuông,… giúp cho các cô cậu học trò thêm hứng thú và đỡ vất vả hơn trong phân môn Hình học. Com-pa còn có thể vẽ hình tròn trong môn Địa để chia tỉ lệ, vẽ hình quạt trong bộ môn mĩ thuật, vẽ hình tròn kĩ thuật hay chi tiết máy trong bộ môn Công Nghệ nếu như chúng ta biết cách khéo léo sử dụng nó
- Cách sử dụng: Hầu như tất cả mọi người ai cũng biết cách vẽ hình tròn bằng com-panhưng vẽ như thế nào cho đẹp, vẽ như thế nào cho đúng và dễ dàng thì không phải aicũng biết. Khi vẽ bằng com-pa phải cầm thật chắc nhưng cũng phải thả lỏng tay, nhẹnhàng đặt chân trụ xuống giấy, không được đè mạnh vì sẽ làm rách giấy rồi quay chânquay bằng cách dùng ba ngón tay cầm đầu quay để vẽ đường tròn, không được làm mộtcách thủ công là một tay cầm chân trụ, tay kia cầm chân quay mà quay, như vậy là hoàntoàn sai và vẽ không bao giờ vẽ được. Tuyệt đối phải giữ chắc chân trụ để tránh làmlệch tâm, đường tròn bị méo. Cũng cần phải lưu ý để cho chân trụ và chân quay có cùng độ dài mới vẽ được dễ dàng. Chỉ cần làm theo những hướng dẫn trên là chúng ta đã cóthể tạo ra một đường tròn đẹp đẽ và xinh xắn

- Bảo quản, giữ gìn com-pa rất dễ nhưng cũng rất khó đối với những người ẩu tả, khôngbiết yêu quý nó. Com-pa là một trong những vật rất bền, khó hư hỏng nhưng chúng tatuyệt đối không được làm rơi nó, không đc vứt com pa lung tung để đỡ bị gãy, khi quay không nên tì mạnh và không được để nướcvào, vì nếu com-pa làm bằng sắt, rất dễ bị ăn mòn khi tiếp xúc với nước.

KB: thử tưởng tượng nếu đồ dùng học tập của hs mà ko có cây com pa thì sẽ khó khăn bt chừng nào khi các bn muốn vẽ vòng tròn. cùng vs bút, thước, com pa là 1 trg những đồ dùng học tập k thể thiếu của hs

1
22 tháng 11 2019

batngo

13 tháng 3 2023

Chào bạn vy lớp 6

13 tháng 3 2023

a) Các tia thuộc gốc x : xM, xN, xP, xy

     Các tia thuộc gốc M : Mx, MN, MP, My

     Các tia thuộc gốc N : Nx, NM, NP, Ny, NQ, Nt

     Các tia thuộc gốc P : Px, PM, PN, Py

     Các tia thuộc gốc y : yx, yM, yN, yP

     Các tia thuộc gốc Q : QN, Qt

     Các tia thuộc gốc t : tN, tQ

b) Hai tia NM và NQ không đối nhau

c) Các cặp tia đối nhau :

    - Mx với MN, MP, My

    - Nx, NM với NP, Ny

    - Px, PM, PN với Py

    - QN với Qt

a:

Đối đỉnh: góc tMx và góc yMz; góc tMy và góc xMz

Kề bù: góc tMz và góc tMy; góc yMz và góc xMz

b: Kề bù: góc MNA và góc MNx; góc MAN và góc zAM

c: Đối đỉnh: góc AIB và góc MIN; góc AIM và góc BIN

Kề bù: góc AIB và góc AIM

góc MIN và góc BIN

30 tháng 6 2018

Hình vẽ:

O x y k m 120 độ 40 độ

Bài làm:

a, Vì \(\widehat{xOm}< \widehat{mOy}\left(40^o< 120^o\right)\)

=> Tia Om là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy.

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOy}=\widehat{xOy}\\ hay:40^o+\widehat{mOy}=120^o\\ =>\widehat{mOy}=120^o-40^o=80^o\)

b, Vì tia Ok là tia phân giác của \(\widehat{xOm}\left(gt\right)\\ =>\widehat{xOk}=\widehat{kOm}=\dfrac{\widehat{xOm}}{2}=\dfrac{40^o}{2}=20^o\)

- Ta có: \(\widehat{kOm}+\widehat{mOy}=\widehat{kOy}\\ < =>20^o+80^o=100^o\)

23 tháng 5 2017

Cảm ơn bạn nhiều nhiều nhiều nhé!!!

23 tháng 5 2018

Câu 2: 

a: Thay x=2 và y=-2 vào (P), ta được:

4a=-2

hay a=-1/2

Vậy: (P): \(y=-\dfrac{1}{2}x^2\)

b: Khi x=-2 thì \(y=-\dfrac{1}{2}\cdot4=-2\)

Khi x=1 thì y=-1/2

Vậy: A(-2;-2) và B(1;-1/2)

c: Gọi(D): y=ax+b là phương trình đường thẳng AB

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-2a+b=-2\\a+b=-\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{1}{2}\\b=-1\end{matrix}\right.\)