K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2022

Câu 1:Trong bài thơ Nhớ rừng việc miêu tả cái cao cả, phi thường được gọi là gì?

A.Bút pháp siêu hình

B.Bút pháp lãng mạn

C.Bút pháp tả thực

D.Cả B và C.

Câu 2: Câu "Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu" thuộc kiểu câu nào?

A.Câu trần thuật

B.Câu cầu khiến

C.Câu nghi vấn

D.Câu cảm thán

Câu 3:Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?

A.Cảnh con hổ bị nhốt.

B.Cảnh bọn gấu dở hơi.

C.Cảnh cặp báo chuồng bên vô tư lự.

D.Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn.

sr em bt đc chừng đấy ;-;

4 tháng 4 2022

Câu 1:Trong bài thơ Nhớ rừng việc miêu tả cái cao cả, phi thường được gọi là gì?

A.Bút pháp siêu hình

B.Bút pháp lãng mạn

C.Bút pháp tả thực

D.Cả B và C.

Câu 2: Câu "Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu" thuộc kiểu câu nào?

A.Câu trần thuật

B.Câu cầu khiến

C.Câu nghi vấn

D.Câu cảm thán

Câu 3:Nhận xét nào nói đúng nhất những cảnh tượng được miêu tả đặc sắc trong bài thơ Nhớ rừng?

A.Cảnh con hổ bị nhốt.

B.Cảnh bọn gấu dở hơi.

C.Cảnh cặp báo chuồng bên vô tư lự.

D.Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn.

Câu 4: Hai câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào?
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

 so sánh và nhân hóa.

 

4 tháng 2 2021

Câu thơ trên trong văn bản "Nhớ rừng" của Thế Lữ đã giúp em thấy được niềm uất hận và nỗi căm ghét đối với những cảnh tầm thường, giả dối trong vườn Bách thú của con hổ. Trong lòng vị chúa sơn lâm vẫn luôn "ôm niềm uất hận", nó ghét những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối ở vườn Bách thú- nơi nó đang bị giam cầm :"hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng"; "dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng"... tất cả những thứ đó đều giả dối, tầm thường và bắt chước khung cảnh núi rừng nơi thiêng liêng của nó ngày xưa. Với giọng giễu nhại, những liệt kê nối tiếp khổ thơ đã cho em thấy nỗi chán trường và niềm khinh miệt cực độ của hổ. Mọi thứ quanh nó đều đơn điệu, buồn tẻ.

27 tháng 2 2021

vũ minh hiền ?

 

2 tháng 2 2023

Câu 1:Tham khảo!(không thuộc thơ.-.)

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,

Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,

Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:

Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;

Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng

Len dưới nách những mô gò thấp kém;

Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,

Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu

Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Câu 2:Sự câm hờn của con hổ đối với những quan cảnh bình thường,giả tạo trong vườn bách thú

Câu 3:

"Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu"

-Biện pháp tu từ:Nhân hóa

-Tác dụng:Giúp cho sự vật sinh động và có nét giống người hơn,nêu lên nỗi uất ức của con hổ trong vườn bách thú

Câu 4:

Đoạn thơ trên nói lên cho em thấy nỗi uất ức của con hổ và nỗi căm hờn đối với cảnh vật trong vườn bách,mọi thứ xung quanh con hổ để tẻ nhạt và buồn chán

LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNGBÀI TẬP SỐ 1Cho câu thơ:“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêungắn gọn hiểu biết của em về tác giả.Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bàithơ.Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thânphận và tâm trạng của con hổ...
Đọc tiếp

LUYỆN TẬP BÀI NHỚ RỪNG

BÀI TẬP SỐ 1
Cho câu thơ:
“Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu”
Câu 1: Chép chính xác khổ thơ có câu thơ trên. Cho biết tên bài thơ và nêu
ngắn gọn hiểu biết của em về tác giả.
Câu 2: Chỉ rõ trình tự mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình - con hổ - trong bài
thơ.
Câu 3: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu, phân tích để làm rõ thân
phận và tâm trạng của con hổ được thể hiện qua khổ thơ nói trên.

BÀI TẬP SỐ 2
Cho câu thơ:
“ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối”
Câu 1: Chép 9 câu tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ.
Câu 2: Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào
được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp? Nêu ngắn gọn
hiệu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ.
Câu 3: Câu thơ:"Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" xét theo mục đích nói
thuộc những kiểu câu gì?
Câu 4: Viết đoạn văn 15 câu trình bày theo cách diễn dịch làm rõ ý của câu chủ
đề sau “Đoạn thơ là bộ tranh tứ bình lộng lẫy hiện ra giữa nỗi nhớ tiếc khôn
nguôi và tâm trạng uất hận của con hổ khi sa cơ, thất thế. ”

2
15 tháng 4 2020

Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu,
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng
Len dưới nách những mô gò thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành, không bí hiểm,
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Thế Lữ - Nhớ rừng

Mạch cảm xúc: hiện tại - quá khứ - hiện tại

15 tháng 4 2020

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối,
Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?
Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn,
Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới?
Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,
Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?
Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng.
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,
Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?
Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Câu nghi vấn

25 tháng 12 2020

Tiếng suối chảy trong đêm yên tĩnh nghe trong trẻo như tiếng hát xa. Trăng sáng lồng bóng cây cổ thụ, rồi xuyên qua từng khe lá rải xuống mặt đất như hoa. Cảnh trong hai câu thơ đầy thơ mộng, trong trẻo, dịu dàng và ấm áp.

Biện pháp nghệ thuật: So sánh+ Động tả tĩnh.+ Tả cảnh khuya núi rừng chiến khu Việt Bắc.+ Tiếng suối trong trẻo rì rầm vọng đến như tiếng hát xa.+ gợi tả núi rừng đêm chiến khu mang sức sống hơi ấm con người.

_ Nghệ Thuật: Tiểu đối,Điệp từ, nhân hoá. Hiện lên cảnh trăng chiến khu với cảnh vật hoà quyện, ấm áp, quấn quýt.

- Từ vẻ đẹp của cảnh trăng rừng, em nghĩ gì về tình cảm của tác giả đối với thiên nhiên? vẻ đẹp tâm hồn, tình cảm với đất nước, lo cho vận mệnh của đất nước , lòng yêu nước sâu sắc.=> Tình yêu thiên nhiên + đất nước = chất thi sĩ + chất chiến sĩ; truyền thống - hiện đại, .

31 tháng 12 2021

NGU