K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 3 2022

27 tháng 3 2022

Tham khảo đâu nhỉ :)?

Giả sử trọng lượng riêng của nước là dn

Thể tích vàng trong chiếc vòng là V1

                                của bạc là V2

Ta có

\(F_A=d_n\left(V_1+V_2\right)03-2,7=0,26\left(N\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{m_1}{19300}+\dfrac{m_2}{10800}=\dfrac{0,26}{d_n}\left(1\right)\\ mà.m_1+m_1=0,3\left(kg\right)\) 

Giải pt (1) và (2) ta đc

\(m_1\approx0,06kg\\ m_2\approx0,24\left(kg\right)\)

11 tháng 4 2022

Ê NS đừng buồn🤧

17 tháng 1 2017

Câu 1: Khối lượng riêng, trọng lượng riêng

11 tháng 12 2017

Giả sử trọng lượng riêng của nước là \(d_n\)

Gọi thể tích của vàng trong chiếc vòng là \(V_1\), của bạc là \(V_2\). Ta có: \(F_A\)= \(d_n\).( \(V_1\) + \(V_2\) ) = 3 - 2,74 = 0,26 (N)

-->\(\dfrac{m_1}{19300}\) + \(\dfrac{m_2}{10500}\) =\(\dfrac{0,26}{d_n}\)(1)

Lại có: \(m_1+m_2=0,3kg\)(2)

Giải 2 phương trình (1) và (2) => \(m_1\) = 59.22 g

\(m_2\) = 240.78 g.

11 tháng 12 2017

Fa=P0-P=3-2.74=0.26N

Fa=V*d=>V=Fa/d=0.26/10000=0.000026m3

V1=m1/d1

V2=m2/d2

V=V1+V2=m1/d1+m2/d2

m1+m2=0.3kg=>m2=m-m1

V=m1/d1+(m-m1)/d2

0.000026=m1/19300+(0.3-m1)/10500

=>m1=0.06kg=>m2=0.24kg

25 tháng 3 2017

Gọi KLR của vàng và bạc là D1, D2.

Ta có:

\(P_0=10D_1.V_1+10D_2.V_2\\ \Rightarrow P_0=1930000V_1+105000V_2\\ F_A=10D_n.V_1+10D_n.V_2\\ \Rightarrow F_A=10000V_1+10000V_2\)

P0 = 3N ; FA = 3-2,74 = 0,26N

\(3=1930000V_1+105000V_2\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+V_2\left(1\right)\)

\(0,26=10000V_1+10000V_2\\ \Rightarrow2,6.10^{-5}=V_1+V_2\\ \Rightarrow V_2=2,6.10^{-5}-V_1\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1):

\(\dfrac{1}{350000}=\dfrac{386}{21}V_1+2,6.10^{-5}-V_1\\ \Rightarrow\dfrac{1}{350000}=V_1\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\\ \Rightarrow V_1=\dfrac{1}{350000}:\left(\dfrac{386}{21}+2,6.10^{-5}\right)\approx1,55.10^{-7}\left(m^3\right)\)

Khối lượng phần vàng trong cái vòng hợp kim:

\(m_1=D_1.V_1=193000.1,55.10^{-7}=0,029915\left(kg\right)\)

Bài toán Ác-si-mét đã phải điên đầu suy nghĩ haha

27 tháng 3 2017

Bạn là học sinh đội tuyển à Hoàng Vân Anh

16 tháng 11 2016

Ta có Khối lượng của chiéc cốc bị mất đi khi nhúng vào nước là:

\(440-409=31\left(g\right)=0,031\left(kg\right)\)
Vậy FA=0,31N.

Thể tích của khối vàng : V=FA/d nước=0,31:10000=3,1 x 10- 5 ( m3 )
d khối vàng đó là :\(d=\frac{P}{V}=\frac{4,4}{3,1.10^{-5}}=141935,4839\) ( N / m3 )
mà d vàng là 193000 ( N / m3 ) khác với kết quả trên

=> Đó không phải là vàng

16 tháng 11 2016

FA kìa.

21 tháng 4 2021

Khối lượng của chiếc vương miện:
          P = 10.m ⇒ m = P/10 = 5/10 = 0,5 (kg)
Gọi x (kg) là khối lượng của vàng trong chiếc vương miện (0 ≤ x ≤ 0,5 )
     y (kg) là khối lượng của bạc trong chiếc vương miện (0 ≤ y ≤ 0,5)

    (x, y có thể bằng 0 và 0,5 được là do trong chiếc vương miện có thể chỉ chứa có mình vàng hoặc bạc)
=>  x+y=0,5  (1)
Trọng lượng của vàng trong chiếc vương miện là: 10.x   (N)
Trọng lượng của bạc trong chiếc vương miện là: 10.y   (N)
 Trong nước trọng lượng vàng bị giảm: 
120.10x=x² ( N)
 Trong nước trọng lượng bạc bị giảm: 
110.10y=y ( Niuton)

                  Mà theo đề bài, khi nhúng chiếc vương miện trong nước thì trọng lượng giảm đi 0,3 Niuton

                  ⇒    ta có phương trình: x²+y=0,3  (2)

                      Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 

{x+y=0,5  <=> {x = 0,4
{x² +y=0,3       {y = 0,1                                 

Vậy:   Khối lượng của vàng trong chiếc vương miện là 0,4 Kg

           Khối lượng của bạc trong chiếc vương miện là 0,1 Kg

2 tháng 10 2023

Gọi V vàng trong chiếc vòng là : x (cm3)

       V bạc trong chiếc vòng là : (16-x)  

\(V_{vòng}=\dfrac{220,8}{13,8}=16\left(cm^3\right)\)

Ta có :

\(19,3x+10,5.\left(16-x\right)=220,8\)

\(\rightarrow x=6\left(cm^3\right)\)

\(\%m_{vàng}=\dfrac{6.19,3}{220,8}.100\%\approx52,45\%\)

23 tháng 11 2016

Gọi thể tích của bạc trong hợp kim là V1, của vàng là V2 (tính theo m3).

Trọng lượng của miếng hợp kim là: \(P=105000.V_1+193000.V_2=1,5\) (1)

Khi nhúng hợp kim vào nước thì lực đẩy Ác-si-mét là: \(F=1,5-0,99=0,51(N)\)

Suy ra: \((V_1+V_2).10000=0,51\)

\(\Rightarrow V_1+V_2=0.000051\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

\(\begin{cases}\text{105000.V_1+193000.V_2=1,5}\\V_1+V_2=0,000051\end{cases}\)

Giải hệ phương trình trên ta tìm được: \(V_1=0,000095m^2\), kết quả này hơi vô lí, em em lại xem thầy tính sai ở đâu không nhé, hoặc có thể giả thiết bài toán chưa chuẩn.