K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2016

\(a\) và \(6a\) có tổng các chữ số như nhau 

\(\Rightarrow a\)và \(6a\)khi chia 9 có cùng số dư

\(\Rightarrow6a-a\)chia hết cho 9

\(\Rightarrow5a\)chia hết cho 9.

Mà \(ƯCLN\left(5;9\right)=1\)

\(\Rightarrow a\)chia hết cho 9

4 tháng 9 2017

A và 6a có tổng các chữ số như nhau , vậy :

=> a và 6a chia cho 9 có cùng 1 số dư

=> 6a - a chia hết cho 9

=> 5a chia hết cho 9

Mà UCLN ( 5 , 9 ) = 1

Vậy => a chia hết cho 9.

7 tháng 1 2018

  a và 6a có tổng các chữ số như nhau

=> a và 6a chia 9 cùng có 1 số dư

=> 6a - a  \(⋮\)9

=> 5a \(⋮\) 9

Mà ta có :

ƯCLN ( 5;9 ) = 1 ( Vì 2 số này  nguyên tố cùng nhau )

Từ đó 

=> a \(⋮\)9

=> Đpcm

2 tháng 9 2017

Ta thu gọn được biểu thức:

a = 6a

=> a - 6a = 6a - 6a (trừ 2 vế đi)

=> -5a = 0

=> a = 0

Mà 0 chia hết cho 9

Vậy nếu a và 6a như nhau thì a chia hết cho 9

2 tháng 9 2017

Vì a và 6a có tổng các chữ số như nhau nên a và 6a có cùng số dư khi chia cho 9

=> 6a -a chia hết cho 9

=> 5a chia hết cho 9

=> a chia hết cho 9 (Vì ƯCLN (4;9)=1)

22 tháng 7 2016

Vì a và 4a có tổng các chữ số bằng nhau nên 4a và a có cùng số dư khi chia cho 3

=> 4a - a = chia hết cho 3

=> 3a chia hết cho 3

=> a chia hết cho 3 (vì 3 : 3 = 1)

26 tháng 7 2016

Cậu kia làm đúng đấy Khiêm ak. Chọn đi, chuẩn rồi đó

23 tháng 10 2016

Linh ơi bài này ở đâu thế

23 tháng 10 2016

bài này ở toán buổi chiều