K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

`Answer:`

\(n=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-15}{10^{2006}}=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

\(m=\frac{-15}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}=\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Ta thấy \(\frac{-8}{10^{2005}}>\frac{-8}{10^{2006}}\Rightarrow\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}< \frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

\(\Rightarrow n< m\)

16 tháng 2 2017

Xét N ta có :

N = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-15}{10^{2006}}\)

N = \(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)+\(\frac{-8}{10^{2006}}\)

Xét M ta có :

M = \(\frac{-15}{10^{2005}}\)+\(\frac{-7}{10^{2006}}\)

M = \(\frac{-8}{10^{2005}}\)+\(\frac{-7}{10^{2005}}\)+ \(\frac{-7}{10^{2006}}\)

\(\frac{-8}{10^{2006}}\)< \(\frac{-8}{10^{2005}}\) => N < M

25 tháng 3 2016

Khó V~

29 tháng 1 2022

Ta có :

\(N=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-15}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}+\dfrac{-8}{10^{2006}}=-7\left(\dfrac{1}{10^{2005}}+\dfrac{1}{10^{2006}}\right)+\dfrac{-8}{10^{2006}}\)

\(M=\dfrac{-15}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}=\dfrac{-7}{10^{2005}}+\dfrac{-8}{10^{2005}}+\dfrac{-7}{10^{2006}}=-7\left(\dfrac{1}{10^{2005}}+\dfrac{1}{10^{2006}}\right)+\dfrac{-8}{10^{2005}}\)

Lại có :

\(-\dfrac{8}{10^{2006}}>\dfrac{-8}{10^{2005}}\Leftrightarrow M>N\)

5 tháng 4 2018

\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}45656.lll\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}}\)

10 tháng 4 2016

A = (-7/102005-7/102006) - 8/102006

B = (-7/102005-7/102006) - 8/ 102005

Vì 102006  > 102005 => 8/102006 > 8/102005 => - 8/102006 < - 8/102005 => A < B

9 tháng 4 2018

\(N=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

\(M=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

Ta xét M và N, ta có: \(\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\text{ chung}\)

Mà: \(\frac{-8}{10^{2006}}>\frac{-8}{10^{2005}}\Rightarrow M>N\)

20 tháng 3 2016

\(N=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}+\frac{-8}{10^{2006}}\)

\(M=\frac{-7}{10^{2005}}+\frac{-8}{10^{2005}}+\frac{-7}{10^{2006}}\)

N và M có \(\frac{-7}{10^{2005}}\) và\(\frac{-7}{10^{2006}}\) là chung nên hai phân số này sẽ bị mất

N còn \(\frac{-8}{10^{2006}}\) và M còn \(\frac{-8}{10^{2005}}\) nên ta chỉ cần so sánh \(\frac{-8}{10^{2006}}\) và \(\frac{-8}{10^{2005}}\)

Vì \(\frac{-8}{10^{2006}}\) > \(\frac{-8}{10^{2005}}\) nên N > M

\(\Rightarrow\) \(N>M\)

22 tháng 3 2017

sai rồi phải là m<n chứ bạn vi -8/10^2006<-8/10^2005

16 tháng 4 2021

Mik nghĩ bài này nếu quy đồng mẫu của cả A và B thì chúng sẽ có cùng chung mẫu vì đều là 10^2005 và 10^2006.

Như vậy nếu cộng tử số của cả A và B thì A và B sẽ bằng nhau.=>A và B bằng nhau

Đây chỉ là suy nghĩ của mình thôi vì mik chx lm bài này bao h